Số liệu huy động vốn tại LPB qua các năm

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ tại ngân hàng TMCP bưu điện liên việt (Trang 45 - 49)

HUY ĐỘNG VỐN (tỷ đồng) Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Thị trường1 2,848 8,315 15,439 26,663 41,337 Thị trường 2 953 5,084 14,982 21,485 16,291 70,000 60,000 50,000 40,000 30,000 20,000 10,000 0 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Biểu đồ 2.1 Cơ cấu huy động vốn theo thị trường

Nguồn vốn tăng mạnh qua các năm, và có sự tăng trưởng đều đặn của nguồn

Tỷ đồ ng

huy động từ thị trường 1 (tổ chức kinh tế và dân cư) và thị trường 2 (vay từ NHNN và TCTD khác) thể hiện rõ nét sự phát triển của cả cơ sở khách hàng tổ chức kinh tế, dân cư và sự mở rộng các quan hệ hợp tác trên thị trường ngân hàng.

Qua các năm hoạt động của LienVietPostBank cũng là các năm diễn ra sự cạnh tranh gay gắt trong việc thu hút nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội và xác định “tiến chứ không lùi”. LienVietPostBank vận động để vừa đáp ứng những quy định của NHNN vừa ứng phó thành cơng với cạnh tranh ngày càng gay gắt trên thị trường tài chính ngân hàng. LienVietPostBank khơng ngừng nghiên cứu, tìm hiểu và bám sát thị hiếu của khách hàng để có thể thiết kế và phát triển các sản phẩm dịch vụ huy động vốn đa dạng, tiện lợi, đáp ứng tốt nhất nhu cầu tài chính cho khách hàng và đặc biệt là phù hợp với chiến lược của LienVietPostBank. Đồng thời ngân hàng cũng áp dụng các chính sách huy động vốn ưu đãi dành cho khách hàng để tạo đà tăng trưởng huy động vốn và mang lại lợi ích tối đa cho khách hàng.

Phát triển sản phẩm dịch vụ huy động vốn tiếp tục là nhiệm vụ then chốt của LienVietPostBank. Việc nghiên cứu các sản phẩm mới cùng dịch vụ gia tăng kết hợp với dịch vụ ngân hàng điện tử là một trong những hướng đi chính được LienVietPostBank đầu tư để tăng lượng khách hàng sử dụng sản phẩm của ngân hàng và tạo điều kiện cho các hoạt động bán chéo những sản phẩm dịch vụ khác. Sản phẩm DVNH đa dạng – tiện ích – phù hợp với nhu cầu của khách hàng:

- Sản phẩm “Đầu tư tự động” của LienVietPostBank, được coi là món q tài chính hữu hiệu cho các khách hàng Doanh nghiệp, là một trong những sản phẩm huy động vốn được các Doanh nghiệp lựa chọn nhiều nhất bởi thông qua sản phẩm này, LienVietPostBank đã mang lại lợi ích tài chính để vừa nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nhàn rỗi ngắn hạn, đồng thời vẫn đảm bảo tính linh hoạt cho các Doanh nghiệp. Ngồi ra, sản phẩm “Đầu tư tự động” giúp cho các Doanh nghiệp quản lý tốt nhất nguồn vốn của mình từ nhiều tài khoản kinh doanh khác nhau và sử dụng nguồn vốn linh hoạt như tài khoản tiền gửi thanh tốn thơng thường vì nguồn vốn được điều chuyển tự động

qua lại giữa tài khoản tiền gửi thanh toán và tài khoản đầu tư tự động với mức lãi suất hấp dẫn.

- “Tài khoản lãi cao” là một tiện ích và ưu đãi lớn mà LienVietPostBank dành cho Khách hàng cá nhân với những tính năng vượt trội so với các sản phẩm huy động trên thị trường và tạo điều kiện tối đa giúp khách hàng có thể chủ động rút gốc bất cứ khi nào, đồng thời vẫn được hưởng lãi suất bậc thang tương ứng với số dư cuối ngày tích luỹ trên tài khoản của khách hàng.

Tiết kiệm Bưu Điện: Hệ thống TKBĐ được chuyển giao từ Tổng cơng ty Bưu chính Việt Nam là hệ thống cung cấp dịch vụ tài chính từ lâu đã trở nên rất quen thuộc với nhiều người dân. Các DVNH có thể được cung cấp tại hơn 10.000 điểm giao dịch khắp cả nước, tạo điều kiện để mọi người dân Việt Nam từ thành thị đến nông thôn đều có thể sử dụng các dịch vụ tài chính ngân hàng, góp phần vào cơng cuộc xố đói giảm nghèo và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của người dân nơng thơn vùng sâu vùng xa.

Tính đến thời điểm tháng 06/2011 số tiền thu hút từ hệ thống TKBĐ đạt hơn 150,000 tỷ đồng và có đến hơn 7.5 triệu lượt người đã từng tham gia gửi TKBĐ. Vào thời điểm bàn giao sang LienVietPostBank tháng 7/2011, số dư TKBĐ đạt 6,500 tỷ đồng với gần 400,000 tài khoản đang lưu hành trên 800 điểm bưu cục tại hơn 500 huyện và 63 tỉnh/thành phố trong cả nước. TKBĐ đã lan toả đến cả những huyện nghèo vốn chưa từng một NHTM nào có ý định đặt chân tới. Vốn huy động từ TKBĐ chủ yếu là nguồn vốn nhỏ lẻ, tích luỹ trong dân, nay được thu hút qua TKBĐ để chuyển cho Chính phủ thơng qua Ngân hàng Phát triển Việt Nam đóng góp cho nguồn vốn đầu tư phát triển chung của đất nước.

Sau sáp nhập TKBĐ vào Ngân hàng, một số cải cách, đổi mới về sản phẩm, dịch vụ được nhanh chóng triển khai tạo sự lựa chọn đa dạng hơn cho khách hàng. Các sản phẩm tiết kiệm ngắn hạn và dài hạn không ngừng được bổ sung đáp ứng nhu cầu của người gửi tiền. Các chương trình tuyên truyền, tặng quà tri ân khách hàng được triển khai thường xuyên tạo sự tin tưởng, gắn bó của khách hàng với hệ thống. Đặc biệt sự năng động, linh hoạt tiếp cận khách hàng, khắc phục tính thụ

động, ngồi chờ khách hàng như trước đây của mạng lưới bưu cục đã khiến số lượng Khách hàng đến với TKBĐ chỉ sau hơn 1 năm tăng lên hàng trăm ngàn người, trong đó hơn 400,000 người tiếp tục duy trì tài khoản tại TKBĐ. Số vốn huy động từ TKBĐ cũng tăng lên nhanh chóng, trung bình 1 ngày tồn mạng giao dịch trên 150 tỷ đồng trong đó số tiền gửi vào là trên 80 tỷ đồng/ngày. Tính đến hết năm 2012, số dư huy động TKBĐ đạt trên 10,200 tỷ đồng, tăng đến 3,700 tỷ đồng so với khi chuyển giao sang Ngân hàng.

Ngay từ khi TKBĐ chuyển giao sang Ngân hàng, điều kiện vật chất phục vụ công tác khai thác dịch vụ đã được Ngân hàng đặc biệt chú trọng. Hệ thống CNTT cũ kỹ, lạc hậu, nhược điểm lớn nhất của TKBĐ trước đây đã được Ngân hàng đầu tư thay thế bằng một hệ thống hiện đại phục vụ khai thác và quản lý dịch vụ TKBĐ đến 10,000 điểm với một danh mục các sản phẩm đa dạng sẽ từng bước cung cấp cho người dân. Việc triển khai CNTT hiện đại đã làm thay đổi gần như toàn diện phương thức cung cấp dịch vụ cũng như quản lý hệ thống TKBĐ làm tiền đề cho việc đa dạng hố dịch vụ và tăng tính tiện ích cho người sử dụng, nhờ đó TKBĐ sẽ trở nên hấp dẫn và phổ cập hơn nữa.

2.3.2 Dịch vụ tín dụng:

Trên cơ sở tuân thủ các chỉ đạo của NHNN về tăng trưởng tín dụng và bám sát các chính sách kinh tế của Chính phủ, trong năm 2012, LienVietPostBank tập trung cho vay theo hướng ưu tiên lĩnh vực sản xuất, nông nghiệp - nông thôn, hạn chế dư nợ khơng khuyến khích, chú trọng nâng cao chất lượng tín dụng, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn,… Tổng số dư cho vay thị trường 1 tại thời điểm 31/12/2012 đạt 22,992 tỷ đồng, tổng dư nợ thị trường 1 bao gồm trái phiếu doanh nghiệp đạt 28,808 tỷ đồng, tăng trưởng gần 42% so với năm 2011; Trong đó dư nợ nơng nghiệp - nơng thơn năm 2011 chiếm 40.58% và năm 2012 chiếm 41.02% tổng dư nợ cho vay đối với tổ chức kinh tế và cá nhân.

Thị trường 2 Thị trường 1

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ tại ngân hàng TMCP bưu điện liên việt (Trang 45 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(125 trang)
w