tự do Liên minh Châu Âu – Việt Nam
a. Quy tắc cộng gộp trong EVFTA
Nguyên vật liệu được liệt kê tại Phụ lục III của Nghị định thư này (Nguyên vật liệu quy định tại Khoản 2 Điều 3) có xuất xứ từ một nước ASEAN đã ký kết hiệp định ưu đãi thương mại với Liên Minh Châu Âu phù hợp với quy định tại Điều XXIV của GATT 1994, được coi như nguyên liệu có xuất xứ từ Việt Nam khi tham gia vào q trình gia cơng hoặc sản xuất sản phẩm được liệt kê tại Phụ Lục IV của Nghị định thư này )30.
Nguyên liệu để sử dụng với mục đích cộng gộp xuất xứ trong EVFTA phải có xuất xứ phù hợp các cam kết quy tắc trong hiệp định này. Công gộp được đương nhiên áp dụng đối quy trình sản xuất hàng hóa tại Việt Nam hoặc EU. Đến thời điểm hiện tại EVFTA đã cơng nhận cộng gộp vải ngun liệu có xuất xứ Hàn Quốc và một số giống cá nhập khẩu, nguyên liệu mực và bạch tuộc có xuất xứ từ một số quốc gia ASEAN. Những nguyên liệu này phải có chứng nhận xuất xứ như quy định trong hiệp định để chứng minh nguồn gốc hàng hóa.
b. Quy tắc cơng lđoạn lgia lcơng, lchế lbiến lđơn lgiản
30 Điều 3 NGhị Định thư I Nghị định thư về Quy định hàng hố có xuất xứ và phương thức hợp tác quản lý
23
Các công đoạn, chế biến được xác định là đơn giản khi khơng dùng kỹ năng đặc biệt hoặc máy móc thiết bị để thực hiện quá trình gia cơng hoặc chế biến.
Công đoạn gia công chế biến được giản cụ thể như sau:
Công đoạn bảo quản để giữ sản phẩm trong tình trạng tốt trong quá trình vận chuyển và lưu kho;
Tháo dỡ và lắp ghép các bộ phận của sản phẩm để tạo nên sản phẩm hoàn thiện hoặc tháo rời sản phẩm thành các bộ phận;
Rửa, làm sạch dầu mỡ, sơn hoặc các vết che phủ khác, cơng đoạn sơn và đánh bóng đơn giản, mài sắc, mài đơn giản hoặc vắt đơn giản;
Là ủi hoặc là hơi vải và các sản phẩm dệt may;
Xay để bỏ trấu và xay xát một phần hoặc tồn thóc, gạo đánh bóng và hồ ngũ cốc và gạo, cơng đoạn bóc vỏ, trích hạt và tách vỏ hoa quả, hạt và rau củ, công đoạn rây, sàng lọc, sắp xếp, phân loại bao gồm công đoạn tạo nên sản phẩm;
Công đoạn tạo màu hoặc tạo hương cho đường hoặc tạo khuôn cho đường cục nghiền nhỏ một phần hay hoàn toàn đường tinh thể, công đoạn pha trộn đơn giản các sản phẩm, trộn đường với bất kỳ nguyên liệu khác, công đoạn thêm nước, pha ỗng, rút nước hoặc làm biến tính đơn giản của sản phẩm;
Cơng đoạn đặt hàng hóa, cho hàng hóa vào chai, lon, túi, hịm, hộp, gắn lên thẻ hoặc bảng thông tin sản phẩm và các công đoạn đóng gói đơn giản khác, dán hoặc in nhãn mác, logo, và những dấu hiệu để phân biệt khác trên sản phẩm hoặc bao bì sản phẩm;
Giết lmổ lđộng lvật.31
c. Quy tắc lhàng lhóa lkhơng lthay lđổi lxuất lxứ
Theo EVFTA cho phép hàng hóa được quá cảnh và chia nhỏ tại nước thứ ba ngoài hiệp định. Cụ thể:
31 Điều 6 Công đoạn gia công, chế biến đơn giản Nghị Định thư I Nghị định thư về Quy định hàng hố có
24
Hàng hóa đó khơng được thay đổi hoặc tham gia vào bất kỳ công đoạn gia công nào, ngoại trừ các công đoạn lưu kho hàng hóa trong điều kiện tốt hoặc dán nhãn, nhãn hiệu, dấu niêm phong hoặc thêm các chứng từ khác để đảm bảo việc tuân thủ với các qui định và dưới sự giám sát của hải quan nước quá cảnh hoặc chia nhỏ hàng hóa trước khi làm thủ tục nhập khẩu vào nội địa;32
Nội dung hàng hóa khơng thay đổi xuất xứ hồn tồn được thực hiện dưới sự giám sát của hải quan. Nếu trường hợp có sự nghi ngờ cơ quan hải quan có quyền u cầu nhà nhập khẩu xuất trình những chứng từ liên quan đến lô hàng như: chứng từ vận tải, chứng từ tem nhãn, phiếu đóng hàng, hợp đồng, hóa đơn, và giấy chứng nhận khơng thay đổi xuất xứ.
Quy định này trước đây chưa có tiền lệ và gây ra nhiều lo ngại về đảm bảo xuất xứ hàng hóa sau khi chia nhỏ dưới sự kiểm soát của hải quan nước thứ ba là chưa cao. Về lý thuyết quy tắc này đã được đưa ra trong Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Chile nhưng hầu như chưa từng được áp dụng. Với EVFTA có lợi thế EU là một liên minh chính trị và kinh tế được kỳ vọng sẽ thực thi tốt quy tắc này giúp giảm thủ tục xin chứng nhận xuất xứ.
d. Tỷ llệ lnguyên lliệu lkhông lđáp lứng lquy ltắc lxuất lxứ
Thông thường trong các FTA, đối với tiêu chí chuyển đổi mã số HS thường
cho phép một tỷ lệ không đáng kể (De Minimis) ngun vật liệu khơng đáp ứng tiêu chí chuyển đổi HS nhưng thành phẩm vẫn được coi là có xuất xứ.33
Trong EVFTA quy định De Minimis được tính tốn dựa trên trị giá xuất xưởng hoặc trọng lượng của hàng hóa. Nguyên tắc áp dụng với nguyên liệu dung để sản xuất
32 Điều 13 Hàng hóa khơng thay đổi xuất xứ, Nghị Định thư I Nghị định thư về Quy định hàng hố có xuất
xứ và phương thức hợp tác quản lý hành chính
33 Phịng thương mại hàng hóa Cục xuất nhập khẩu Hiểu thế nào về De Minimis trong xuất xứ hàng hóa
http://cptpp.moit.gov.vn/data/e0593b3b-82bf-4956-9721-
88e51bd099e6/userfiles/files/Hi%E1%BB%83u%20th%E1%BA%BF%20n%C3%A0o%20v%E1%BB%81 %20De%20Minimis%20trong%20Quy%20t%E1%BA%AFc%20Xu%E1%BA%A5t%20x%E1%BB%A9(1) .pdf truy cập ngày 21/04/2022
25
ra sản phẩm mà ngun liệu có tỷ lệ rất nhỏ khơng đáp ứng quy tắc xuất xứ, tỷ lệ thường quy định là nhỏ hơn 10%.
Hạn mức linh hoạt được áp dụng như sau:
Thứ nhất, đối với các sản phẩm nông nghiệp thuộc Chương 2, Chương 4 đến 24 của hệ thống hài hòa (trừ thủy sản chế biến thuộc Chương 16): 10% giá xuất xưởng hoặc trọng lượng sản phẩm; hoặc
Thứ hai, đối với các sản phẩm may mặc thuộc Chương 50 đến 63 của hệ thống hài hòa: tùy từng sản phẩm và với các điều kiện áp dụng cụ thể mà có thể được áp dụng mức tỷ lệ linh hoạt khác nhau (theo Chú giải 6 và 7 của Nghị định thư 1 của EVFTA).
Thứ ba, đối với các sản phẩm thuộc các Chương khác: 10% giá xuất xưởng của sản phẩm.34