2.1. Quy định tiêu chí xuất xứ trong Hiệp định thương mại tự do Liên minh Châu
2.1.2. Tiêu chí chuyển đổi mã số hàng hóa CTC
Trong tất cả các FTA mà Việt Nam đã là thành viên, tiêu chí chuyển đổi mã số hàng hóa - CTC, là tiêu chí u cầu mã HS code của hàng hóa phải khác với mã HS của tất cả các nguyên liệu đã sử dụng để sản xuất ra chính hàng hóa đó. Nói một cách khác phải có q trình gia cơng chế biến để có sự chuyển đổi mã HS giữa nguyên liệu và hàng hóa sử dụng nguyên liệu đó.
Khi nhắc đến tiêu chí CTC thì trong EVFTA cũng giống như tất cả các FTA mà Việt Nam đã là thành viên, tiêu chí chuyển đổi mã số hàng hóa được quy định theo ba cấp độ chính bao gồm:
(i). Tiêu chí chuyển đổi chương (CC): Ngun liệu khơng có xuất xứ được sử dụng trong q trình sản xuất hàng hóa phải có mã HS thuộc chương (02 số đầu) khác với chương của hàng hóa thành phẩm;
(ii).Tiêu chí chuyển đổi nhóm (CTH): Ngun liệu khơng có xuất xứ được sử dụng trong q trình sản xuất hàng hóa phải có mã số HS thuộc nhóm (04 số đầu) khác với nhóm HS của hàng hóa thành phẩm;
34
(iii).Tiêu chí chuyển đổi phân nhóm (CTSH): Ngun liệu khơng có xuất xứ được sử dụng trong q trình sản xuất hàng hóa phải có mã HS thuộc phân nhóm (06 số đầu) khác với phân nhóm HS của hàng hóa thành phẩm.
Theo phụ lục 2 của nghị định thư 1 của hiệp định EVFTA và Thông tư 11/2020/TT-BCT hướng dẫn quy tắc xuất xứ Hiệp định EVFTA có quy định cụ thể từng mặt hàng với những nguyên liệu loại trừ và tiêu chí CTC áp dụng. Khi quy tắc xuất xứ sử dụng cách diễn đạt” Sử dụng nguyên liệu từ bất kỳ nhóm nào để sản xuất ngoại trừ nhóm của sản phẩm và một số nhóm khác” điều này được hiểu là tất cả các nguyên liệu được phân loại tại các nhóm khác với nhóm của sản phẩm có thể sử dụng. Tiêu chí này trong EVFTA được áp dụng CTC ngoại trừ được hiểu là CC ngoại trừ chương, CTH ngoại trừ nhóm, CTSH ngoại trừ phân nhóm. Vì vậy ngồi việc phải đáp ứng các tiêu chí về chuyển đổi mã số HS thì nguyên liệu được sử dụng phải được loại trừ một số chương, nhóm và phân nhóm khi đó hàng hóa thành phẩm mới được coi là có xuất xứ trong EVFTA.
Ví dụ: Các sản phẩm thuộc chương 22 bao gồm đồ uống, rượu và giấm, Quy tắc xuất xứ trong EVFTA quy định có thể sử dụng nguyên vật liệu từ bất kỳ nhóm nào để sản xuất, ngoại trừ nguyên vật liệu cùng nhóm của sản phẩm và các nhóm 2207 và 2208 (Cồn etiic chưa biến tính có nồng độ cồn theo thể tích từ 80% trở lên và cồn etiic và rượu mạnh khác đã biến tính ở mọi nồng độ) trong đó: Các nguyên liệu từ các phân nhóm 080610, 2000961 và 200969 được sử dụng có xuất xứ thuần túy và trọng lượng đơn lẻ của đường của các nguyên liệu thuộc chương 4 được sử dụng không vượt quá 20% trọng lượng của sản phẩm cuối cùng.
Ngoại lệ về tiêu chí chuyển đổi mã số hàng hóa
Những tiêu chí CC ngoại trừ, CTH ngoại trừ hay CTSH ngoại trừ đối với những nguyên liệu đó phải có xuất xứ EVFTA thì khi hàng hóa sản xuất ra đáp ứng được tiêu chí xuất xứ. Nhưng cũng giống như các FTA khác của Việt Nam, Hiệp Định EVFTA cũng áp dụng ngoại lệ cho tiêu chí CTC trong trường hợp hàng hóa có một tỷ lệ “linh hoạt” tối đa cho phép sử dụng một lượng nhỏ ngun liệu khơng có xuất xứ và khơng đáp ứng tiêu chí CTC để sản xuất ra hàng hóa vẫn được coi là có
35
xuất xứ. Tỷ lệ này có thể được tính theo trị giá hoặc trọng lượng của nguyên liệu khơng có xuất xứ, khơng đáp ứng tiêu chí chuyển đổi mã số CTC trên trị giá hoặc trọng lượng của sản phẩm.
Hàng hóa khơng đáp ứng tiêu chí xuất xứ CTC nhưng vẫn được coi là có xuất xứ nếu:
10% giá trị xuất xưởng hoặc trọng lượng sản phẩm, với HS Code Chương 2 và thuộc từ Chương 4 đến Chương 24, trừ thủy sản chế biến thuộc Chương 16 của Hệ thống Hài hòa;
10% giá xuất xưởng của sản phẩm, áp dụng đối với sản phẩm khác, trừ sản phẩm thuộc Chương 50 đến Chương 63 của Hệ thống Hài hòa;
Hạn mức “linh hoạt” đối với sản phẩm thuộc HS Code Chương 50 đến Chương 63 áp dụng theo quy định tại Chú giải 6 và Chú giải 7 của Phụ lục I ban hành kèm theo Thơng tư 11/2020TT-BCT theo đó cho phép tỷ lệ có thể từ 8%-10% thậm chí vải kỹ thuật cao được linh hoạt đến 20-30% giá xuất xưởng; 43
Tại các cam kết về quy tắc xuất xứ trong FTA khác nhau thì có quy định về tỷ lệ linh hoạt nguyên vật liệu khơng đáp ứng tiêu chí CTC khác nhau. Về cơ bản, có thể tính trên cơ sở trị giá FOB44 tại các FTA của ASEAN hoặc giá xuất xưởng EXW45 theo chế độ lưu đãi thuế quan phổ cập hoặc FTA giữa Việt Nam và liên Minh Châu Âu (EVFTA). Tùy từng mặt hàng mà ngưỡng “linh hoạt tiêu chí sử dụng nguyên liệu” này thường là 10%. Nhưng riêng Hiệp định AJFTA, đối với một số hàng đặc biệt Nhật Bản được áp dụng ngưỡng trị giá thấp hơn (7%). Đồng thời cũng có quy định số sản phẩm không được sử dụng De- minimis.
CPTPP quy định tỷ lệ “linh hoạt” cho phép nguyên liệu khơng có xuất xứ khơng đáp ứng quy tắc “CTC” ở mức tối đa 10% so với trị giá của hàng hóa. Đặc biệt đối với hàng dệt may, tỷ lệ “linh hoạt” được tính tốn dựa trên trọng lượng của nguyên
43 Khoản 1 Điều 8 Thông tư 11/2020/TT-BCT Thông tư quy định quy tắc xuất xứ hàng hóa trong hiệp định
thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh Châu Âu
44 Free on Board, nghĩa là Giao hàng trên tàu theo Incoterms 2020
36
liệu và mức tối đa cũng là 10% trọng lượng của sợi hoặc vải chính. Hiệp định cũng có cơ chế loại trừ đối với mặt hàng dầu ăn,nước ép sử dụng tỷ lệ De Minimis .
Dệt may là nhóm sản phẩm duy nhất có phần mơ tả hàng hóa bằng trọng lượng, theo tỷ lệ của bông, xơ, sợi đặc thù được sử dụng để tạo nên thành phẩm dệt may đó46. Đặc thù của nhóm sản phẩm này là được sản xuất ra từ loại chất liệu trọng lượng nhẹ nhưng trị giá cao. Nếu áp dụng De Minimis tính trên trị giá sẽ khơng đáp ứng được quy tắc xuất xứ mặc dù trọng lượng nguyên liệu rất thấp.
Tỷ lệ linh hoạt về nguyên liệu khơng có xuất xứ khơng đạt tiêu chí CTC được các quốc gia đàm phán trong hầu hết các FTA với mục đích giảm bớt khó khăn trong việc đáp ứng tiêu chí xuất xứ CTC và đa dạng hàng hóa được hưởng thuế quan ưu đãi trong các Hiệp định thương mại.
Bảng 2.2: So sánh quy định về ngưỡng De Minimis trong một số FTA Hiệp Hiệp
Định Mơ tả hàng hóa
Tỷ lệ De Minimis 47(linh hoạt nguyên liệu sử dụng)
ATIGA Tất cả hàng hóa 10% trị giá FOB của hàng hóa
AJFTA
Hàng hóa thuộc chương 16,19,20,
22,23,28-49, 64-97 10% trị giá FOB của hàng hóa
Hàng hóa thuộc Chương 18 & 21 7% hoặc 10% trị giá FOB của
hàng hóa
Hàng dệt may Chương 50 - 63 10% trọng lượng của hàng hóa
CPTPP
Hàng hóa (ngoại trừ một số mặt hàng sữa và chế phẩm từ sữa, nước ép hoa quả, dầu ăn)
10% trị giá giao dịch của hàng hóa
46 Ban chỉ đạo liên ngành hội nhập quốc tế về kinh tế Cẩm nang tích hợp các FTA theo từng lĩnh vực hướng dẫn thực thi cam kết trong các FTA thế hệ mới (CPTPP và EVFTA) Nhà xuất bản Công Thương năm 2020 trang 63
47 De Minimis được hiểu là tỷ lệ không đáng kể ngun liệu khơng trải qua q trình chuyển đổi mã số hàng
37
Hàng dệt may không thuộc chương
61-61 10% trọng lượng của hàng hóa
Hàng dệt may thuộc Chương 61 - 63 sử dụng xơ hoặc sợi khơng có xuất xứ
Trọng lượng của xơ hoặc sợi khơng có xuất xứ không vượt quá 10% thành phần quyết định đến phân loại mã số hàng hóa sử dụng xơ hoặc sợi đó
EVFTA
Chương 2 và Chương 4 đến Chương 24, trừ thủy sản chế biến thuộc Chương 16
10% trị giá xuất xưởng hoặc trọng lượng hàng hóa
Chương 50 đến Chương 63 Tùy dịng hàng có thể là 8-10%
hoặc 20-30% trị giá xuất xưởng Hàng hóa trừ Chương 50 đến Chương
63
10% trị giá xuất xưởng của hàng hóa
RCEP
Từ chương 1 đến chương 97 trừ
Chương 50 đến chương 63 10% trị giá FOB của hàng hóa
Chương 50 đến Chương 63 10% trị giá FOB hoặc trọng lượng
hàng hóa