Thời hạn hiệu lực của giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa

Một phần của tài liệu Cam kết về quy tắc xuất xứ trong EVFTA – Một số vấn đề pháp lý và thực tiễn tại Việt Nam (Trang 37 - 40)

Chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa có hiệu lực 12 tháng kể từ ngày được phát hành tại bên xuất khẩu và phải xuất trình cho cơ quan hải quan bên nhập khẩu trong thời gian có hiệu lực để được hưởng ưu đãi thuế quan theo hiệp định và phù hợp với các thủ tục hiện hành tại bên đó39. Nếu vì lý do bất khả kháng hoặc các lý do hợp lệ khác nằm ngoài sự kiểm sốt của nhà nhập khẩu nên khơng thể xuất trình giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa trong thời gian hiệu lực vẫn có thể được chấp nhận để hưởng ưu đãi thuế quan tại bên nhập khẩu.

Một số trường hợp hàng hóa được miễn chứng từ chứng nhận xuất xứ cụ thể:

- Được gửi theo kiện nhỏ từ cá nhân đến cá nhân hoặc một phần hành lý của

người đi du lịch thì được miễn chứng nhận xuất xứ hàng hóa. Hàng hóa mua từ các quốc gia khác nhưng với mục đích cá nhân cũng khơng cần chứng minh xuất xứ.

38 Khoản 1 Điều 18 Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa cấp lại, Nghị Định thư I Nghị định thư về Quy định

hàng hố có xuất xứ và phương thức hợp tác quản lý hành chính

39 Khoản 1 Điều 21 Thời hạn hiệu lực của chứng từ xuất xứ , Nghị Định thư I Nghị định thư về Quy định

29

1.2.8. Tùy từng kích thước của lơ hàng có giá trị từ 500-1200 Euro hoặc 200 USD là hàng hóa là hành lý của người đi du lịch khi làm thủ tục nhập khẩu cũng không cần chứng minh xuất xứ vẫn được hưởng ưu đãi theo biểu thuế quan EVFTA.Một số quy định khác

a. Hợp tác quản lý hành chính

Mọi thơng tin về mẫu dấu, tên cơ quan và địa chỉ của cơ quan chịu trách nhiệm cấp phép, lưu trữ và xác minh chứng nhận xuất xứ hàng hóa phải được cơng khai và hai bên trong hiệp định thông báo cho nhau. Hai bên phối hợp xác minh thông tin mô tả trên chứng nhận xuất xứ hàng hóa hoặc tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa nếu có bầy kỳ nghi ngờ gì về chúng. Thơng qua hợp tác hành chính làm chứng nhận được minh bạch nhất.

b. Một số quy định khác

Khác biệt nhỏ và lỗi hình thức

Những khác biệt nhỏ giữa những thơng tin khai báo với thông tin trên chứng từ nộp cho hải quan để làm thủ tục nhập khẩu hàng hóa sẽ khơng làm mất hiệu lực của chứng từ xuất xứ nếu khơng làm thay đổi thực tế hàng hóa.40

Tiêu chí để đánh giá khác biệt nhỏ trong mỗi quốc gia là khác nhau, tại Việt Nam nhưng lỗi về thừa hoặc thiếu dấu chấm, dấu gạch ngang hay định dạng ngày tháng được coi là khác biệt nhỏ và không là lý do để từ chối chứng nhận xuất xứ. Nếu bấy kỳ lỗi làm nghi ngờ tính xác thực thì cần được phối hợp hành chính để giải quyết.

Điều khoản đặc biệt:

Mặc dù hai bên tham gia EVFTA được nhắc đến không bao gồm Ceuta và Melilla nhưng khi đó hàng hóa có xuất xứ Việt Nam sẽ giống như hàng hóa xuất xứ từ EU được thực thi chứng nhận xuất xứ như nhau tại đây. Song song với đó hàng hóa nhập khẩu từ Ceuta và Melilla cũng được đối xử giống như nhập khẩu từ EU.

40 Khoản 1 Điều 27 Khác biệt nhỏ và lỗi hình thức, Nghị Định thư I Nghị định thư về Quy định hàng hố có

30

Tiểu kết chương 1

Với toàn bộ nội dung trong Chương 1, Luận văn đã trình bày được những đặc điểm, bối cảnh quan hệ thương mại giữa Việt Nam và Liên minh Châu Âu, lịch sử hình thành, ký kết và có hiệu lực, cùng với đó là khái quát chung được nội dung cơ bản, những cách xác định xuất xứ hàng hóa, cơ chế và thủ tục cấp chứng nhận xuất xứ hàng hóa. Ngồi ra trong Chương 1 cũng đã trình bày được vai trị của Hiệp định cùng với vai trị của chứng nhận xuất xứ hàng hóa trong thương mại kinh tế quốc tế. Từ những cơ sở lý luận đó, luận văn sẽ phát triển và trình bày vấn đề thực thi và cơ hội thách thức trong quas trình thực thi tại Chương 2.

31

CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT VỀ CAM KẾT QUY TẮC XUẤT XỨ HÀNG HÓA TRONG HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO LIÊN MINH CHÂU ÂU - VIỆT NAM TẠI VIỆT NAM

Với nội dung Chương 1 đã nên những vấn đề về lý thuyết chung nhất liên quan đến cam kết xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định thương mại tự do Liên minh Châu Âu – Việt Nam. Chương 2 này sẽ trình bày rõ những cam kết đó tại Việt Nam và so sánh với một số Hiệp định thương mại tự do khác cũng đang có hiệu lực. Bằng những thực tiễn thực thi cam kết quy tắc xuất xứ so sánh với những hiệp định khác trên phương diện cách xác định xuất xứ hàng hóa và một số quy định khác từ đó nhận định mức độ thực thi của Hiệp Định thương mại tự do Việt Nam – Liên Minh Châu Âu. Từ đó nêu rõ những cơ hội và thách thức để phát triển, thực thi cam kết xuất xứ trong EVFTA.

Một phần của tài liệu Cam kết về quy tắc xuất xứ trong EVFTA – Một số vấn đề pháp lý và thực tiễn tại Việt Nam (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)