2.1. Quy định tiêu chí xuất xứ trong Hiệp định thương mại tự do Liên minh Châu
2.1.3. Quy tắc cộng gộp
Trong EVFTA hàng hóa được coi là có xuất xứ nếu từ nguyên liệu có xuất xứ từ Hiệp định và sản xuất thì thực hiện tại nước xuất khẩu đồng thời vượt qua công đoạn gia công chế biến đơn giản. Quy định này mang đến lợi ích tối đa nhằm tận dụng tối đa các phần nguyên liệu có xuất xứ được sử dụng. Xu hướng cam kết là quy tắc cơng gộp tồn phần, nghĩa là tất cả giá trị gia tăng của hàng hóa được cộng đúng vào trị giá ngun liệu có xuất xứ trong cơng đoạn sản xuất tiếp theo.
Đối với EVFTA ngoài các trường hợp cộng gộp xuất xứ của hai Bên gồm Việt Nam và 28 nước viên EU, EVFTA còn cho phép các nước ASEAN đã ký hiệp định thương mại với Liên Minh Châu Âu và tuân thủ, nguyên liệu phù hợp với quy tắc
38
xuất xứ trong khn khổ hiệp định đó thì được cộng gộp xuất xứ mở rộng trong 2 trường hợp, gồm:
Thứ nhất, cộng gộp xuất xứ đối với mặt hàng dệt may Hàn Quốc: Trong quá trình sản xuất sử dụng các nguyên liệu có xuất xứ Hàn Quốc sẽ được coi là có xuất xứ Việt Nam, nếu thỏa mãn các yêu cầu về quy trình 48
Thứ hai, cộng gộp xuất xứ ASEAN đối với mực và bạch tuộc: Các nguyên liệu có xuất xứ từ một nước ASEAN được sử dụng như nguyên liệu có xuất xứ Việt Nam, nếu nguyên liệu này thuộc (i) Danh sách được liệt kê tại Phụ lục III Nghị định thư I; (ii). Nguyên liệu được sử dụng để sản xuất các sản phẩm được liệt kê tại Phụ lục IV Nghị định thư I; (iii). Nguyên liệu xuất xứ từ nước thuộc ASEAN cam kết tuân thủ các quy định tại Nghị định thư I và có hợp tác hành chính với EU để bảo đảm việc thực thi đầy đủ Nghị định thư I với EU và giữa ASEAN với nhau.
Đối với ATIGA: Xuất xứ nguyên vật liệu được cộng gộp từ các nước thành viên ASEAN.
Trong RCEP quy tắc cộng gộp được quy định được áp dụng với nguyên liệu sản xuất. Theo đó nguyên liệu sản xuất của một nước thành viên này sẽ được coi là nguyên liệu có xuất xứ khi tham gia vào q trình sản xuất hàng hóa tại một nước thành viên khác. Tại thời điểm đầu năm 2022 quy tắc cộng gộp của RCEP vẫn có thể mở rộng phạm vi, các nước thành viên vẫn đang rà soát lại cam kết quy tắc cộng gộp sau khi hiệp định có hiệu lực và mục tiêu là cân nhắc đến mở rộng cam kết quy tắc cộng gộp với khơng chỉ ngun liệu sản xuất và cịn đối với công đoạn gia công sản xuất và công gộp bất kỳ giá trị gia tăng nào của hàng hóa tạo ra tại các nước thành viên hiệp định.
Tất cả nguyên vật liệu được sử dụng trong tiêu chí cộng gộp khơng chỉ cần là nguyên liệu có xuất xứ FTA mà cần có chứng từ chứng nhận xuất xứ tương ứng để được áp dụng tiêu chí này.
48 Khoản 7 Điều 9 Thông tư 11/2020/TT-BCT Thông tư quy định quy tắc xuất xứ hàng hóa trong hiệp định
39
Bảng 2.3: So sánh nguyên tắc cộng gộp trong một số FTA Các FTA khác Việt Nam đã Các FTA khác Việt Nam đã
tham gia CPTPP và EVFTA RCEP
Cộng gộp nguyên liệu đáp ứng tiêu chí xuất xứ của FTA
Cộng gộp tất cả tỷ lệ giá trị gia tăng nào. Tỷ lệ giá trị này sẽ được cộng gộp đúng vào trị giá nguyên liệu có xuất xứ trong cơng đoạn gia công chế biến tiếp theo
Cộng gộp nguyên liệu đáp ứng tiêu chí xuất xứ của RCEP
Toàn bộ giá trị của nguyên liệu nhập khẩu sẽ được dùng để tính hàm lượng RVC trong sản phẩm được sản xuất tại nước xuất khẩu sản phẩm đó
EVFTA cho phép cộng gộp một số nguyên liệu tại một số quốc gia đã ký kết hiệp định thương mại với EU
Đang rà soát và xem xét để cam kết quy tắc cơng gộp tồn phần