.3 Sơ đồ hạch toán kế toán phải thu khách hàng

Một phần của tài liệu KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN VÀ CÁC KHOẢN PHẢI THU TẠI CÔNG TY TNHH MTV LƯƠNG THỰC VĨNH HƯNG (Trang 27)

TK 131 – Phải thu của khách hàng

TK 511,515 Doanh thu chưa thu tiền

Tổng giá phải thanh toán TK 33311 Thuế GTGT (nếu có) TK 635 Chiết khấu thanh toán

Chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại TK 33311 Thuế GTGT (nếu có) TK 111, 112, 113 Khách hàng ứng trước hoặc

thanh toán tiền TK 711 Thu nhập do thanh lý nhượng bán TSCĐ chưa thu tiền Tổng số tiền KH phải thanh toán TK 331 Bù trừ nợ với người bán (cùng một đối tượng khách hàng) TK 2293, 642 Nợ khó địi xử lý xóa sổ TK 152, 153, 156, 611 KH thanh toán nợ bằng HTK TK 133 Thuế GTGT Chệnh lệch tỷ giá giảm khi đánh giá các

khoản phải thu của khách hàng bằng ngoại tệ cuối kỳ

TK 413

Chênh lệch tỷ giá tăng khi đánh giá các khoản phải thu của khách hàng bằng ngoại tệ cuối kỳ TK 521 Các khoản chi hộ khách hàng TK 337 TK 111, 112 TK 3331 Thuế GTGT

Phải thu theo tiến độ kế hoạch HĐXD

15 * Các chứng từ theo quy định

Hóa đơn GTGT: Tên, địa chỉ, mã số thuế, danh mục hàng hóa dịch vụ, ngày thực hiện giao dịch, tổng giá trị hàng hóa dịch vụ, giá trị tính thuế GTGT, thuế suất GTGT.

Phiếu thu: số phiếu và ngày, tháng, năm lập phiếu, họ tên người nộp tiền,

địa chỉ người nộp tiền, nội dung nộp tiền.

Giấy báo có: Số hiệu chứng từ Giấy báo có của ngân hàng phải có chi tiết

đầy đủ tên gọi và số hiệu chứng từ, ngày/tháng/năm, thời gian giao dịch, tên đơn vị lập chứng từ, Tên đơn vị nhận chứng từ, nội dung giao dịch, số tài khoản giao dịch, số tiền giao dịch, chữ ký người lập phiếu.

Phiếu xuất kho: Họ tên người nhận hàng, tên, đơn vị (bộ phận); số và ngày, tháng, năm lập phiếu xuất kho; lý do tiến hành xuất kho và kho nơi xuất vật tư, cơng cụ, dụng cụ, sản phẩm, hàng hố.

b) Kế toán thuế giá trị gia tăng được khấu trừ

* Khái niệm

Thuế GTGT được khấu trừ là Thuế GTGT đầu vào của hàng hóa, dịch vụ dùng cho sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT thỏa mãn các điều kiện theo quy định.

* Nguyên tắc hạch toán

Tài khoản này dùng để phản ánh số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ, đã khấu trừ và còn được khấu trừ của doanh nghiệp.

Kế toán phải hạch toán riêng thuế GTGT đầu vào được khấu trừ và thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ. Trường hợp khơng thể hạch tốn riêng được thì số thuế GTGT đầu vào được hạch toán vào tài khoản 133. Cuối kỳ, kế toán phải xác định số thuế GTGT được khấu trừ và không được khấu trừ theo quy định của pháp luật về thuế GTGT.

Số thuế GTGT đầu vào khơng được khấu trừ được tính vào giá trị tài sản được mua, giá vốn của hàng bán ra hoặc chi phí sản xuất, kinh doanh tuỳ theo từng trường hợp cụ thể.

Việc xác định số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ, kê khai, quyết toán, nộp thuế phải tuân thủ theo đúng quy định của pháp luật về thuế GTGT.

* Tài khoản sử dụng

Tài khoản 1331 - Thuế GTGT được khấu trừ của hàng hóa, dịch vụ: Phản ánh thuế GTGT đầu vào được khấu trừ của vật tư, hàng hố, dịch vụ mua ngồi

16

dùng vào sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ thuế.

Tài khoản 1332 - Thuế GTGT được khấu trừ của tài sản cố định: Phản ánh thuế GTGT đầu vào của quá trình đầu tư, mua sắm tài sản cố định dùng vào hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ thuế, của quá trình mua sắm bất động sản đầu tư.

* Kết cấu tài khoản

Bên Nợ:

- Số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ. Bên Có:

- Số thuế GTGT đầu vào đã khấu trừ.

- Kết chuyển số thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ.

- Thuế GTGT đầu vào của hàng hóa mua vào nhưng đã trả lại, được giảm giá.

- Số thuế GTGT đầu vào đã được hoàn lại.

Số dư bên Nợ: Số thuế GTGT đầu vào còn được khấu trừ, số thuế GTGT đầu vào được hoàn lại nhưng NSNN chưa hồn trả.

* Sơ đồ hạch tốn

Nguồn: Tổng hợp từ thơng tư 200/2014/TT – BTC

Hình 2. 4 Sơ đồ hạch toán kế toán thuế GTGT được khấu trừ 152, 153, 156, 211, 213,217,...

621, 623, 627, 641, 642 Mua vật tư, hàng

hóa , dịch vụ

Thuế GTGT hàng nhập khẩu phải nộp được khấu trừ 33312

133 111, 112, 331,...

111, 112, 331,...

Kết chuyển thuế GTGT đầu vào được khấu trừ vào thuế GTGT đầu ra

627, 632, 641, 642,...

3331 Thuế GTGT đầu vào không được khấu

trừ

Thuế GTGT đầu vào được NSNN hoàn lại

Thuế GTGT đầu vào của hàng mua trả lại người bán hoặc được giảm giá

17 * Các chứng từ theo quy định

Hóa đơn GTGT: Tên, địa chỉ, mã số thuế, danh mục hàng hóa dịch vụ,

ngày thực hiện giao dịch, tổng giá trị hàng hóa dịch vụ, giá trị tính thuế GTGT, thuế suất GTGT.

c) Kế toán phải thu khác

* Khái niệm

Các khoản phải thu khác là các khoản phát sinh trong doanh nghiệp bao gồm các khoản phải thu khơng mang tính chất trao đổi, mua bán.

* Nguyên tắc hạch toán

Nguyên tắc kế toán phải thu khác được quy định tại điều 21 thông tư 200/2014TT-BTC cụ thể như sau:

- Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản nợ phải thu ngoài phạm vi đã phản ánh ở các tài khoản phải thu (TK131, 136) và tình hình thanh tốn các khoản nợ phải thu này, gồm những nội dung chủ yếu sau:

- Giá trị tài sản thiếu đã được phát hiện nhưng chưa xác định được nguyên nhân, phải chờ xử lý.

- Các khoản phải thu về bồi thường vật chất do cá nhân, tập thể (trong và ngoài doanh nghiệp) gây ra như mất mát, hư hỏng vật tư, hàng hóa, tiền vốn,... đã được xử lý bắt bồi thường.

- Các khoản cho bên khác mượn bằng tài sản phi tiền tệ (nếu cho mượn bằng tiền thì phải kế tốn là cho vay trên TK 1283).

- Các khoản đã chi cho hoạt động sự nghiệp, chi dự án, chi đầu tư XDCB, chi phí sản xuất, kinh doanh nhưng khơng được cấp có thẩm quyền phê duyệt phải thu hồi.

- Các khoản chi hộ phải thu hồi, như các khoản bên nhận uỷ thác xuất nhập khẩu chi hộ, cho bên giao uỷ thác xuất khẩu về phí ngân hàng, phí giám định hải quan, phí vận chuyển, bốc vác, các khoản thuế,...

- Các khoản phải thu phát sinh khi cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, như: Chi phí cổ phần hố, trợ cấp cho lao động thôi việc, mất việc, hỗ trợ đào tạo lại lao động trong doanh nghiệp cổ phần hoá,...

- Tiền lãi cho vay, cổ tức, lợi nhuận phải thu từ các hoạt động đầu tư tài chính.

18 * Tài khoản sử dụng

Tài khoản 1381 - Tài sản thiếu chờ xử lý: Phản ánh giá trị tài sản thiếu chưa xác định rõ nguyên nhân, còn chờ quyết định xử lý.

Tài khoản 1385 - Phải thu về cổ phần hóa: Phản ánh số phải thu về cổ phần hóa mà doanh nghiệp đã chi ra, như: Chi phí cổ phần hố, trợ cấp cho lao động thôi việc, mất việc, hỗ trợ đào tạo lại lao động trong doanh nghiệp cổ phần hoá,... Tài khoản 1388 - Phải thu khác: Phản ánh các khoản phải thu của doanh nghiệp ngoài phạm vi các khoản phải thu phản ánh ở các TK 131, 133, 136 và TK 1381, 1385, như: Phải thu các khoản cổ tức, lợi nhuận, tiền lãi; Phải thu các khoản phải bồi thường do làm mất tiền, tài sản;...

* Kết cấu tài khoản

Bên Nợ:

- Giá trị tài sản thiếu chờ giải quyết.

- Phải thu của cá nhân, tập thể (trong và ngoài doanh nghiệp) đối với tài sản thiếu đã xác định rõ nguyên nhân và có biên bản xử lý ngay.

- Số tiền phải thu về các khoản phát sinh khi cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước.

- Phải thu về tiền lãi cho vay, lãi tiền gửi, cổ tức, lợi nhuận được chia từ các hoạt động đầu tư tài chính.

- Các khoản chi hộ bên thứ ba phải thu hồi, các khoản nợ phải thu khác. - Đánh giá lại các khoản phải thu bằng ngoại tệ (trường hợp tỷ giá ngoại tệ tăng so với Đồng Việt Nam).

Bên Có:

- Kết chuyển giá trị tài sản thiếu vào các tài khoản liên quan theo quyết định ghi trong biên bản xử lý.

- Kết chuyển các khoản phải thu về cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước. - Số tiền đã thu được về các khoản nợ phải thu khác.

- Đánh giá lại các khoản phải thu bằng ngoại tệ (trường hợp tỷ giá ngoại tệ giảm so với Đồng Việt Nam).

Số dư bên Nợ: Các khoản nợ phải thu khác chưa thu được. Tài khoản này có thể có số dư bên Có. Số dư bên Có phản ánh số đã thu nhiều hơn số phải thu (trường hợp cá biệt và trong chi tiết của từng đối tượng cụ thể).

19 * Sơ đồ hạch tốn

Nguồn: Trích từ thơng tư 200/2014/TT – BTC

Hình 2. 5 Sơ đồ hạch tốn kế tốn phải thu khác. * Các chứng từ theo quy định * Các chứng từ theo quy định

Hóa đơn GTGT: Tên, địa chỉ, mã số thuế, danh mục hàng hóa dịch vụ,

ngày thực hiện giao dịch, tổng giá trị hàng hóa dịch vụ, giá trị tính thuế GTGT, thuế suất GTGT.

Các chỉ tiêu tài chính

2.1.2.1 Các hệ số đánh giá khả năng thanh toán

(Võ Văn Nhị, 2011).

* Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn

Hệ số khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn được xác định bởi cơng thức: Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn=Tài sản ngắn hạn

Nợ ngắn hạn (2.1)

TK 138 - Phải thu khác TK 111, 1388, 334

TK 151, 152, 153, 154, 155, 156, 157

Giá trị hàng tồn kho mất mát hao hụt (phương pháp KKTX)

Thu bồi thường của tổ chức cá nhân theo quyết định xử lý về tiền và tài sản mất hao hụt TK 111, 112

Tiền phát hiện thiếu khi kiểm kê, chờ xử lý

TK 632 Giá trị HTK mất mát hao hụt sau

khi trừ phần thu bồi thường theo quyết định xử lý được tính vào TK 211, 353

Tài sản phát hiện thiếu khi kiểm kê, chờ xử lý TK 214 Giá trị hao mòn TK 353, 338 GTCL của TSCĐ dùng cho hoạt động sự nghiệp, dự án hoặc hoạt động phúc lợi phát hiệu thiếu

TK 811 GTCL của TSCĐ được tính vào tổn thất của doanh nghiệp

20

- Hệ số này cho biết khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp là cao hay thấp. Hệ số càng cao thì khả năng thanh toán càng tốt.

- Nếu hệ số này lớn hơn 1 có nghĩa doanh nghiệp này có đủ tài sản ngắn hạn để đảm bảo khả năng thanh toán nợ ngắn hạn. Ngược lại, nếu hệ số này nhỏ hơn 1 tức doanh nghiệp đang gặp khó khăn trong vấn đề thanh toán các khoản nợ trong ngắn hạn.

- Nếu hệ số này quá cao thì nguyên nhân do doanh nghiệp sử dụng một phần nợ dài hạn và vốn chủ sở hữu để tài trợ cho tài sản ngắn hạn. Tuy đảm bảo khả năng thanh tốn nhưng hiệu quả sẽ khơng tối ưu.

* Hệ số khả năng thanh toán nhanh

Hệ số khả năng thanh tốn nhanh được xác định bởi cơng thức: Hệ số khả năng thanh toán nhanh=TSNH - Giá trị HTK

Nợ ngắn hạn (2.2) - Hệ số này cho biết khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp bằng giá trị của tài sản ngắn hạn sau khi đã loại trừ khoản mục hàng tồn kho.

- Nếu hệ số này lớn hơn 1 thì doanh nghiệp đảm bảo khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn tốt và ngược lại. Nhưng nếu hệ số này quá cao thì hiệu quả sử dụng sẽ không được tối ưu.

* Hệ số khả năng thanh toán tức thời

Hệ số khả năng thanh toán tức thời được xác định bởi cơng thức: Hệ số khả năng thanh tốn tức thời=Tiền + Đầu tư TCNH

Nợ ngắn hạn (2.3) - Hệ số thanh toán tức thời được xác định cũng dựa vào bảng cân đối kế toán nhưng chỉ bao gồm tiền và các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn.

- Nếu hệ số này quá cao cho thấy doanh nghiệp nắm giữ một lượng lớn tiền mặt và tiền gửi ngân hàng trong thời gian chờ cơ hội đầu tiên. Tuy khả năng thanh toán cao nhưng hiệu quả sử dụng vốn sẽ không tối ưu do tiền mặt không sinh lời nhưng phải gánh chịu chi phí.

2.1.2.2 Các chỉ số liên quan đến các khoản nợ phải thu

(Võ Văn Nhị, 2011).

* Vòng quay các khoản phải thu

21

Vòng quay các khoản phải thu= Doanh thu thuần

Các khoản phải thu bình quân (2.4)

Trong đó:

Các khoản PTBQ=Các khoản phải thu đầu kì+cuối kì

2 (2.5) - Vòng quay các khoản phải thu giúp kiểm tra được độ hiệu quả của công ty khi phải thu hồi các khoản phải thu bao gồm cả tiền nợ của khách hàng. Nếu chỉ số này ở mức cao cho thấy sự thành cơng trong chính sách thu tiền của doanh nghiệp và ngược lại.

* Kỳ thu tiền bình quân

Kỳ thu tiền bình qn= 365 ngày

Vịng quay khoản phải thu (2.6)

- Kỳ thu tiền bình qn là một chỉ số tài chính đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Chỉ số này cho biết doanh nghiệp mất bình quân bao nhiêu ngày để thu hồi các khoản phải thu của mình.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Phương pháp thu thập số liệu

Số liệu thứ cấp: Thu thập từ sổ sách, các báo cáo chứng từ liên quan đến các phần hành kế toán vốn bằng tiền và các khoản phải thu trong quý III năm 2021 của phịng kế tốn của cơng ty.

Phương pháp phân tích số liệu

2.2.2.1 Phương pháp kế tốn

Phương pháp chứng từ kế toán: Phản ảnh các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh và thực sự hồn thành bằng giấy tờ theo mẫu quy định, theo thời gian và địa điểm phát sinh nghiệp vụ kinh tế để làm cơ sở pháp lý cho việc ghi sổ kế toán.

22

Phương pháp đối ứng tài khoản và ghi sổ kép: Phản ánh số tiền của nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh vào tài khoản kế toán trên sổ kế toán theo quan hệ đối ứng Nợ - Có của các tài khoản tham gia trong định khoản kế toán.

Phương pháp lưu đồ: Sử dụng sơ đồ bằng các hình vẽ hay biểu tượng mơ tả trình tự xử lý, trình tự vận hành của hệ thống.

Mục tiêu sử dụng: Thực hiện và đánh giá cơng tác kế tốn vốn bằng tiền và các khoản phải thu của công ty.

2.2.2.2 Phương pháp so sánh

*Phương pháp so sánh bằng số tuyệt đối

Số tuyệt đối: là kết quả trừ giữa trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc củacác chỉ tiêu kinh tế, kết quả so sánh biểu hiện khối lượng qui mô của các hiện tượng kinh tế. Được tính bằng cơng thức:

∆Y=Y1- Y0 (2.7) Trong đó:

Y là phần chênh lệch tăng giảm giữa kỳ phân tích và kỳ gốc. Y1 là chỉ tiêu kỳ phân tích.

Y0 là chỉ tiêu kỳ gốc.

*Phương pháp so sánh bằng số tương đối

Số tương đối về tốc độ phát triển (hay tốc độ thay đổi) là % thay đổi của chỉ tiêu kinh tế của kỳ nghiên cứu so với chỉ tiêu kinh tế kỳ gốc. Được tính bằng công thức

%∆Y=Y1 -Y0

Y0 (2.8) Trong đó:

∆Y là phần chênh lệch tăng giảm giữa kỳ phân tích và kỳ gốc.

Y1 là chỉ tiêu kỳ phân tích. Y0 là chỉ tiêu kỳ gốc.

Mục tiêu sử dụng: Phân tích tình hình kế tốn vốn bằng tiền và các khoản phải thu của công ty.

23

CHƯƠNG 3

GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH MTV LƯƠNG THỰC VĨNH HƯNG

LỊCH SỬ HÌNH THÀNH Một số thơng tin cơ bản

Tên cơng ty: CƠNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN LƯƠNG THỰC VĨNH HƯNG

Tên quốc tế: VINH HUNG FOOD LIMITED COMPANYCTY TNHH MTV LT VĨNH HƯNG

Địa chỉ: ấp Cả Rưng - Xã Tuyên Bình Tây - Huyện Vĩnh Hưng - Long An.

Một phần của tài liệu KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN VÀ CÁC KHOẢN PHẢI THU TẠI CÔNG TY TNHH MTV LƯƠNG THỰC VĨNH HƯNG (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(198 trang)