.5 Sơ đồ hạch tốn kế tốnphải thu khác

Một phần của tài liệu KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN VÀ CÁC KHOẢN PHẢI THU TẠI CÔNG TY TNHH MTV LƯƠNG THỰC VĨNH HƯNG (Trang 32 - 44)

* Các chứng từ theo quy định

Hóa đơn GTGT: Tên, địa chỉ, mã số thuế, danh mục hàng hóa dịch vụ,

ngày thực hiện giao dịch, tổng giá trị hàng hóa dịch vụ, giá trị tính thuế GTGT, thuế suất GTGT.

Các chỉ tiêu tài chính

2.1.2.1 Các hệ số đánh giá khả năng thanh toán

(Võ Văn Nhị, 2011).

* Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn

Hệ số khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn được xác định bởi cơng thức: Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn=Tài sản ngắn hạn

Nợ ngắn hạn (2.1)

TK 138 - Phải thu khác TK 111, 1388, 334

TK 151, 152, 153, 154, 155, 156, 157

Giá trị hàng tồn kho mất mát hao hụt (phương pháp KKTX)

Thu bồi thường của tổ chức cá nhân theo quyết định xử lý về tiền và tài sản mất hao hụt TK 111, 112

Tiền phát hiện thiếu khi kiểm kê, chờ xử lý

TK 632 Giá trị HTK mất mát hao hụt sau

khi trừ phần thu bồi thường theo quyết định xử lý được tính vào TK 211, 353

Tài sản phát hiện thiếu khi kiểm kê, chờ xử lý TK 214 Giá trị hao mòn TK 353, 338 GTCL của TSCĐ dùng cho hoạt động sự nghiệp, dự án hoặc hoạt động phúc lợi phát hiệu thiếu

TK 811 GTCL của TSCĐ được tính vào tổn thất của doanh nghiệp

20

- Hệ số này cho biết khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp là cao hay thấp. Hệ số càng cao thì khả năng thanh tốn càng tốt.

- Nếu hệ số này lớn hơn 1 có nghĩa doanh nghiệp này có đủ tài sản ngắn hạn để đảm bảo khả năng thanh toán nợ ngắn hạn. Ngược lại, nếu hệ số này nhỏ hơn 1 tức doanh nghiệp đang gặp khó khăn trong vấn đề thanh tốn các khoản nợ trong ngắn hạn.

- Nếu hệ số này quá cao thì nguyên nhân do doanh nghiệp sử dụng một phần nợ dài hạn và vốn chủ sở hữu để tài trợ cho tài sản ngắn hạn. Tuy đảm bảo khả năng thanh tốn nhưng hiệu quả sẽ khơng tối ưu.

* Hệ số khả năng thanh toán nhanh

Hệ số khả năng thanh toán nhanh được xác định bởi cơng thức: Hệ số khả năng thanh tốn nhanh=TSNH - Giá trị HTK

Nợ ngắn hạn (2.2) - Hệ số này cho biết khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp bằng giá trị của tài sản ngắn hạn sau khi đã loại trừ khoản mục hàng tồn kho.

- Nếu hệ số này lớn hơn 1 thì doanh nghiệp đảm bảo khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn tốt và ngược lại. Nhưng nếu hệ số này q cao thì hiệu quả sử dụng sẽ khơng được tối ưu.

* Hệ số khả năng thanh toán tức thời

Hệ số khả năng thanh toán tức thời được xác định bởi công thức: Hệ số khả năng thanh toán tức thời=Tiền + Đầu tư TCNH

Nợ ngắn hạn (2.3) - Hệ số thanh toán tức thời được xác định cũng dựa vào bảng cân đối kế toán nhưng chỉ bao gồm tiền và các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn.

- Nếu hệ số này quá cao cho thấy doanh nghiệp nắm giữ một lượng lớn tiền mặt và tiền gửi ngân hàng trong thời gian chờ cơ hội đầu tiên. Tuy khả năng thanh toán cao nhưng hiệu quả sử dụng vốn sẽ không tối ưu do tiền mặt không sinh lời nhưng phải gánh chịu chi phí.

2.1.2.2 Các chỉ số liên quan đến các khoản nợ phải thu

(Võ Văn Nhị, 2011).

* Vòng quay các khoản phải thu

21

Vòng quay các khoản phải thu= Doanh thu thuần

Các khoản phải thu bình quân (2.4)

Trong đó:

Các khoản PTBQ=Các khoản phải thu đầu kì+cuối kì

2 (2.5) - Vòng quay các khoản phải thu giúp kiểm tra được độ hiệu quả của công ty khi phải thu hồi các khoản phải thu bao gồm cả tiền nợ của khách hàng. Nếu chỉ số này ở mức cao cho thấy sự thành cơng trong chính sách thu tiền của doanh nghiệp và ngược lại.

* Kỳ thu tiền bình qn

Kỳ thu tiền bình qn= 365 ngày

Vịng quay khoản phải thu (2.6)

- Kỳ thu tiền bình qn là một chỉ số tài chính đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Chỉ số này cho biết doanh nghiệp mất bình quân bao nhiêu ngày để thu hồi các khoản phải thu của mình.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Phương pháp thu thập số liệu

Số liệu thứ cấp: Thu thập từ sổ sách, các báo cáo chứng từ liên quan đến các phần hành kế toán vốn bằng tiền và các khoản phải thu trong quý III năm 2021 của phịng kế tốn của cơng ty.

Phương pháp phân tích số liệu

2.2.2.1 Phương pháp kế toán

Phương pháp chứng từ kế toán: Phản ảnh các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh và thực sự hoàn thành bằng giấy tờ theo mẫu quy định, theo thời gian và địa điểm phát sinh nghiệp vụ kinh tế để làm cơ sở pháp lý cho việc ghi sổ kế toán.

22

Phương pháp đối ứng tài khoản và ghi sổ kép: Phản ánh số tiền của nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh vào tài khoản kế toán trên sổ kế toán theo quan hệ đối ứng Nợ - Có của các tài khoản tham gia trong định khoản kế toán.

Phương pháp lưu đồ: Sử dụng sơ đồ bằng các hình vẽ hay biểu tượng mơ tả trình tự xử lý, trình tự vận hành của hệ thống.

Mục tiêu sử dụng: Thực hiện và đánh giá cơng tác kế tốn vốn bằng tiền và các khoản phải thu của công ty.

2.2.2.2 Phương pháp so sánh

*Phương pháp so sánh bằng số tuyệt đối

Số tuyệt đối: là kết quả trừ giữa trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc củacác chỉ tiêu kinh tế, kết quả so sánh biểu hiện khối lượng qui mô của các hiện tượng kinh tế. Được tính bằng cơng thức:

∆Y=Y1- Y0 (2.7) Trong đó:

Y là phần chênh lệch tăng giảm giữa kỳ phân tích và kỳ gốc. Y1 là chỉ tiêu kỳ phân tích.

Y0 là chỉ tiêu kỳ gốc.

*Phương pháp so sánh bằng số tương đối

Số tương đối về tốc độ phát triển (hay tốc độ thay đổi) là % thay đổi của chỉ tiêu kinh tế của kỳ nghiên cứu so với chỉ tiêu kinh tế kỳ gốc. Được tính bằng cơng thức

%∆Y=Y1 -Y0

Y0 (2.8) Trong đó:

∆Y là phần chênh lệch tăng giảm giữa kỳ phân tích và kỳ gốc.

Y1 là chỉ tiêu kỳ phân tích. Y0 là chỉ tiêu kỳ gốc.

Mục tiêu sử dụng: Phân tích tình hình kế tốn vốn bằng tiền và các khoản phải thu của công ty.

23

CHƯƠNG 3

GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH MTV LƯƠNG THỰC VĨNH HƯNG

LỊCH SỬ HÌNH THÀNH Một số thơng tin cơ bản

Tên cơng ty: CƠNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN LƯƠNG THỰC VĨNH HƯNG

Tên quốc tế: VINH HUNG FOOD LIMITED COMPANYCTY TNHH MTV LT VĨNH HƯNG

Địa chỉ: ấp Cả Rưng - Xã Tuyên Bình Tây - Huyện Vĩnh Hưng - Long An. Mã số thuế: 1501080255

Người đại diện: Lê Vinh Quốc Vốn điều lệ: 60.000.000.000 đồng Thành lập: 2011-12-13

Loại hình DN: Cơng ty trách nhiệm hữu hạn ngồi NN

Lịch sử hình thành

Cơng ty TNHH Một thành viên Lương thực Vĩnh Hưng là một công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên được thành lập theo luật Doanh nghiệp của Vệt Nam theo Giấy Chứng nhận Đăng ký Doanh nghiệp (“GCNDKDN”) số 1101452364 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Long An cấp ngày : 13 tháng 12 năm 2011 và theo các GCNDKDN điều chỉnh sau đó.

NGÀNH NGHỀ KINH DOANH

Công ty TNHH MTV Lương Thực Vĩnh Hưng có hoạt động kinh doanh chính hiện tại là: kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật và hạt giống, sản xuất và kinh doanh gạo và thực phẩm và cung cấp dịch vụ trồng trọt.

Bên cạnh đó cơng ty cịn có các hoạt động kinh doanh khác như: Trồng lúa, hoạt động dịch vụ sau thu hoạch, xay xát và sản xuất bột thô, sản xuất thực phẩm khác, sản xuất thùng, sản xuất máy nông nghiệp và lâm nghiệp, bán buôn nông, bán buôn gạo, bán buôn đồ uống, bán lẻ lương thực, bán lẻ lương thực trong các cửa hàng chuyên doanh, bán lẻ đồ uống trong các cửa hàng chuyên doanh, bán lẻ lương thực, vận tải hàng hóa bằng đường bộ, vận tải hàng hóa đường thuỷ nội địa.

24

CƠ CẤU TỔ CHỨC Bộ máy tổ chức

Chức năng và nhiệm vụ

Giám đốc: Lãnh đạo, điều hành cơng việc kinh doanh của tồn bộ doanh

nghiệp thông qua báo cáo của các trưởng phòng, phải thực hiện các quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật, phải chịu trách nhiệm nếu có các hoạt động vi phạm, trái với đạo đức nghề nghiệp gây thiệt hại cho các tổ chức, cá nhân khác, Giám đốc có quyền thực hiện những cơng việc sau:

+ Đại diện công ty bàn bạc, đưa ra quyết định và tiến hành ký kết hợp đồng với khách hàng, nhà cung cấp

+ Xây dựng phương án cơ cấu tổ chức, chiến lược và phương hướng hoạt động cho công ty

+ Ban hành quy chế quản lý nội bộ công ty, quyết định nguồn nhân lực của công ty: mức lương, bổ nhiệm, bãi nhiệm hoặc tuyển dụng khi cần thiết, quyết định các hình thức khen thưởng hoặc kỷ luật đối với các nhân viên

Giám Đốc Phó Giám Đốc Phịng sản xuất Phịng bảo trì Phịng kho vận Phịng KCS Phịng kế tốn Phịng nhân sự- Hành chính

Nguồn: Phịng Kế Tốn Cơng ty TNHH MTV Lương Thực Vĩnh Hưng

25

+ Triệu tập các cuộc họp, đề ra các mục tiêu ngắn hạn hoặc dài hạn, kiểm tra mức độ hoàn thành của các kế hoạch

Phó giám đốc: giúp Giám đốc quản lý, điều hành hoạt động của công ty,

doanh nghiệp theo sự phân cơng của Giám đốc. Bên cạnh đó, chủ động triển khai, thực hiện nhiệm vụ được giao, chịu trách nhiệm trước Giám đốc về kết quả hoạt động. Thiết lập mục tiêu, chính sách cho việc quản lý các bộ phận.

Phòng sản xuất: Phòng sản xuất của một doanh nghiệp là bộ phận tham

gia trực tiếp vào hoạt động sản xuất hàng hóa của doanh nghiệp. Nhiệm vụ chính của phịng sản xuất: xác định đầu vào cần thiết cho hoạt động sản xuất, xây dựng lịch trình sản xuất, tìm ra biện pháp làm giảm chi phí sản xuất, đảm bảo chất lượng sản phẩm, cải thiện sản phẩm.Ngồi các nhiệm vụ kể trên, phịng sản xuất cịn có nhiệm vụ:

+ Sắp xếp, bảo quản hàng hóa và kiểm sốt các điều kiện bảo quản. + Đảm bảo trật tự, an toàn vệ sinh lao động và phòng chống cháy nổ tại nơi làm việc.

Phịng Bảo Trì: tổ chức thực hiện việc sửa chữa tài sản, máy móc, theo

dõi, nghiệm thu việc lắp đặc tài sản cố định, máy móc, theo dõi quá trình bảo hành, quản lý hồ sơ bảo trì, xây dựng kế hoạch bảo trì tài sản cố định, máy móc và tổ chức thực hiện, thực hiện các công việc hỗ trợ bảo vệ, thực hiện các công việc khác do quản lý trực tiếp giao.

Bộ Phận Kho Vận: thực hiện các hoạt động xuất hàng và nhập hàng, theo

dõi hàng tồn kho tối thiểu, sắp xếp hàng hóa trong kho, đảm bảo tiêu chuẩn hàng hóa trong kho, giao hàng và thu tiền từ khách hàng.

Phòng KCS: đánh giá chất lượng nguyên liệu nhập vào và lưu kho, kiểm

tra chất lượng sản phẩm ở từng công đoạn sản xuất và sản phẩm thành phẩm, quản lý, bảo quản đúng cách các trang thiết bị - dụng cụ dùng để kiểm tra chất lượng sản phẩm nhằm đảm bảo độ chính xác tuyệt đối, tham gia giải quyết các khiếu nại của khách hàng về chất lượng sản phẩm có trong đơn hàng.

Phịng Hành Chính - Nhân Sự:

Hành chính: + Quản lý, sắp xếp thơng tin giấy tờ, hồ sơ một cách khoa học, bao gồm tiếp nhận, xử lý, lưu trữ, cập nhật.

+ Công việc lễ tân bao gồm: hỗ trợ giải đáp, xử lý giao dịch với khách hàng, tổ chức hoạt động giao lưu nội bộ công ty.

+ Thiết kế bảng lương, cân nhắc danh sách lương thưởng hợp lý cho nhân viên trong công ty.

26

+ Theo dõi, kiểm tra, sắp xếp thông tin nhân viên của công ty. Thực hiện cơng việc liên hệ dịch vụ bảo trì cho các thiết bị, tài ngun cơng ty.

Nhân sự: + Quản lý, thực hiện các quyết định thay đổi nhân sự trong doanh nghiệp, ví dụ như: Tuyển dụng, Thực tập, Đào tạo, Sa thải, Nghỉ hưu.

+ Xác định và thỏa mãn các nhu cầu của nhân viên các phịng ban trong cơng ty.

+ Giám sát việc thực hiện Hệ thống Đánh giá Hiệu suất Mở (OPRAS) đối với công việc của riêng các cá nhân, bộ phận.

+ Tổ chức các cuộc họp, buổi hội thảo chính thức cho ban quản lý. + Tạo điều kiện đào tạo và phát triển chất lượng nguồn nhân lực như: nâng cao kỹ năng, kiến thức chuyên môn.

+ Phối hợp cung cấp các quyền lợi thiết yếu cho người lao động như: lương hưu, trợ cấp, chế độ bảo hiểm y tế,…

+ Giải quyết khiếu nại, vấn đề của nhân viên công ty.

+ Xây dựng môi trường làm việc lành mạnh tích cực trong doanh nghiệp.

Phịng Kế Tốn: Trực tiếp thực hiện công việc kế tốn theo chế độ chính

sách tài chính, quản lý tình hình thu chi của công ty; phụ trách công tác thống kê và tổng hợp kiểm kê, kiểm tra báo cáo quyết tốn và tình hình tài chính của đơn vị, giải trình số liệu quyết tốn và tình hình tài chính của cơng ty với các ngành quản lý chức năng và các đợt thanh tra kiểm tra. Ngoài ra, bộ phận kế tốn cịn tham mưu cho Giám đốc các thơng tin trên các lĩnh vực tài chính, kiểm tốn,…cũng như các biện pháp tài chính trong hoạt động sản xuất kinh doanh

27

TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TỐN Tổ chức bộ máy kế tốn

Nguồn: Phịng Kế Tốn Cơng Ty TNHH MTV Lương Thực Vĩnh Hưng

Kế Toán Trưởng: Chịu trách nhiệm giám sát các hoạt động nghiệp vụ về

kế tốn tài chính theo đúng quy định của pháp luật và các quy chế, quy định và quy trình của cơng ty.Và có nhiệm vụ:

+ Chỉ đạo và giám sát các hoạt động kế toán tại đơn vị

+ Quản lý hệ thống sổ sách kế tốn, đảm bảo dữ liệu kế tốn chính xác đầy đủ + Thống kê, hỗ trợ số liệu kế toán tham mưu cho BGĐ trong việc quản lý điều hành

+ Phân công nhiệm vụ phù hợp cho kế tốn viên, quản lý chung cho Phịng Kế toán

+ Kiểm tra và giám sát việc thực hiện các quy định, quy trình liên quan đến quản lý dịng tiền, hàng tại đơn vị

+ Cân đối nguồn tiền, kiểm soát thực hiện kế hoạch ngân sách của đơn vị + Kiểm tra, giám sát và chịu trách nhiệm việc tính giá thành tại đơn vị + Kiểm sốt chặt chẽ tình hình tăng giảm, sử dụng tài sản, CCDC tại đơn vị + Quản lý công nợ phải thu, phải trả, kiểm sốt quy trình mua bán hàng hóa tại đơn vị hàng ngày

+ Tổng hợp, thực hiện các báo cáo cho cấp trên khi có yêu cầu + Quản lý về thuế tại đơn vị

+ Tiếp nhận và triển khai thực hiện các quy trình, thơng báo từ Tập đoàn + Làm việc với khách hàng, đối tác, các cơ quan khi có phát sinh

+ Họp thảo luận các cuộc họp liên quan đến chun mơn và các vấn đề của tồn Cơng ty Kế Tốn Tổng Hợp Kế Toán Thanh Toán Kế Toán Hàng Hóa Kế Tốn Trưởng Thủ quỹ

Hình 3. 2 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế tốn tại Cơng Ty TNHH MTV Lương Thực Vĩnh Hưng

28

Kế Toán Tổng Hợp: Chịu trách nhiệm thực hiện các hoạt động nghiệp vụ

về kế toán tổng hợp theo đúng quy định của pháp luật và các quy chế, quy định và quy trình của cơng ty. Với các nhiệm vụ cụ thể như sau:

+ Hỗ trợ Kế toán trưởng giám sát các hoạt động kế toán tại đơn vị

+ Kiểm tra các phần hành kế tốn, đơn đốc các phần hành kế tốn thực hiện công việc

+ Tính giá thành tại đơn vị.

+ Kiểm tra hệ thống sổ sách kế tốn, đảm bảo dữ liệu kế tốn chính xác đầy đủ

+ Kiểm tra, tính khấu hao TSCĐ, phân bổ chi phí trả trước

Một phần của tài liệu KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN VÀ CÁC KHOẢN PHẢI THU TẠI CÔNG TY TNHH MTV LƯƠNG THỰC VĨNH HƯNG (Trang 32 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(198 trang)