97
Ưu điểm
Về chứng từ: Doanh nghiệp sử dụng chứng từ đúng chế độ kế toán, phản
ánh chính xác nội dung kinh tế phát sinh; chứng từ có đầy đủ chữ ký; các chứng từ được đánh số có hệ thống.
Về sổ sách: Cơng ty có mở sổ chi tiết để dễ dàng theo dõi các khoản phải
thu; Các sổ có đầy đủ chữ ký; phản ánh đầy đủ các thông tin cần thiết như ngày ghi sổ, ngày, tháng, số hiệu chứng từ, số tiền; thể hiện tóm tắt nội dung kinh tế phát sinh
Nhược điểm: Sổ nhật ký và Sổ cái chưa đánh số thứ tự gây khó khăn
trong kiểm tra, đối chiếu giữa phần nhật ký và sổ cái.
PHÂN TÍCH CÁC KHOẢN MỤC VỐN BẰNG TIỀN VÀ CÁC KHOẢN PHẢI THU TẠI CÔNG TY TNHH MTV LƯƠNG THỰC VĨNH HƯNG
Phân tích tình hình biến động vốn bằng tiền và các khoản phải thu trong giai đoạn 2019 – 2021
Tài sản ngắn hạn đóng vai trị then chốt trong việc duy trì hoạt động kinh doanh của Cơng ty. Với tính linh hoạt và khả năng thanh khoản cao, Tài sản ngắn hạn giúp cho Công ty sẵn sàng trước những biến động của thị trường, các yếu tố khách quan. Sự thay đổi của tài sản ngắn hạn sẽ được thể hiện thông qua các chỉ tiêu tiền và các khoản tương đương tiền, phải thu ngắn hạn, hàng tồn kho, tài sản ngắn hạn khác trong bảng 4.1:
Chỉ tiêu 2019 2020 2021 (*) 2020 so với 2019 2021 so với 2020 số tiền % số tiền % Tài sản ngắn hạn 58.505,22 96.731,44 200.644,36 38.226,22 65,34 103.912,92 107,42 Tiền và các khoản tương đương tiền 112,33 864,81 1.395,68 752,48 669,88 530,87 61,39 Khoản phải thu ngắn hạn 20.654,58 72.812,75 60.654,58 52.158,17 252,53 (12.158,17) (16,70) Hàng tồn kho 22.894,89 7.512,74 121.645,49 (15.382,15) (67,19) 114.132,75 1.519,19 Tài sản ngắn hạn khác 14.843,42 15.541,14 16.948,61 697,72 4,70 1.407,47 9,06
Bảng 4. 1 Tình hình biến động vốn bằng tiền và các khoản phải thu giai đoạn 2019 - 2021 Bảng 4. 2 Tình hình biến động vốn bằng tiền và các khoản phải thu giai đoạn 2019 - 2021
(*)Số liệu chỉ sử dụng đến ngày 30 tháng 11 năm 2021
Nguồn: Bảng cân đối kế toán năm 2019, 2020, 2021 từ phịng Kế tốn Cơng ty TNHH MTV Lương Thực Vĩnh Hưng
Bảng 4. 3 Tỷ trọng của vốn bằng tiền và các khoản phải thu giai đoạn 2019 - 2021(*)Số
98
Nhìn chung, Tài sản ngắn hạn qua 3 năm 2019, 2020, 2021 có xu hướng tăng, cụ thể:
- Khoản mục tiền và các khoản tương đương tiền tăng khá ổn định: Năm 2020 tăng 752,48 triệu đồng tương ứng với 669,88%, năm 2021 tăng 530,87 triệu đồng tương ứng với 61,39%. Để giải thích cho sự biến động này là do công ty muốn tăng cường vốn bằng tiền để đảm bảo khả năng thanh tốn cho cơng ty.
- Khoản mục phải thu ngắn hạn tăng giảm không đều qua 3 năm 2019 – 2021, chủ yếu là các khoản phải thu khách hàng. Năm 2020 tăng 52.158,17 triệu đồng so với năm 2019 tương ứng 252,53%, năm 2021 giảm so với năm 2020 nhưng không nhiều số tiền là 12.158,17 triệu đồng tương ứng với giảm 16,70%. Khoản mục này tăng chứng tỏ chính sách thu tiền bán hàng của công ty chưa hiệu quả nên dẫn đến nhiều rủi ro trên thị trường.
- Khoản mục hàng tồn kho tăng giảm không đều. Năm 2020 giảm 15.382,15 triệu đồng so với năm 2019 (giảm 67,19%); năm 2021 tăng 114.132,75 triệu đồng so với năm 2020 (tăng 1.519,19%). Khoản mục này giảm chứng tỏ cơng ty bán được hàng do tình hình dịch bệnh mà lương thực là nhu yếu phẩm đồng thời khoản mục này tăng ở năm 2021 cũng là một lợi thế do khoản mục này lớn làm giảm thiểu nguy cơ cháy hàng trong tình hình dịch bệnh nhưng nếu giữ một lượng hàng lớn quá lâu sẽ dễ gây thiệt hại cho công ty.
Chỉ tiêu 2019 2020 2021 (*) Số tiền (Triệu đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (Triệu đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (Triệu đồng) Tỷ trọng (%) Tài sản ngắn hạn 58.505,22 100 96.731,44 100 200.644,36 100
Tiền và các khoản tương
đương tiền 112,33 0,19 864,81 0,89 1.395,68 0,70
Khoản phải thu ngắn hạn 20.654,58 35,30 72.812,75 75,27 60.654,58 30,23
Hàng tồn kho 22.894,89 39,13 7.512,74 7,77 121.645,49 60,63
Tài sản ngắn hạn khác 14.843,42 25,37 15.541,14 16,07 16.948,61 8,45
Bảng 4. 4 Tỷ trọng của vốn bằng tiền và các khoản phải thu giai đoạn 2019 - 2021 Bảng 4. 5 Tỷ trọng của vốn bằng tiền và các khoản phải thu giai đoạn 2019 - 2021
*Số liệu chỉ sử dụng đến ngày 30 tháng 11 năm 2021
Nguồn: Bảng cân đối kế toán năm 2019, 2020, 2021 từ phịng Kế tốn Cơng ty TNHH MTV Lương Thực Vĩnh Hưng
*Số liệu chỉ sử dụng đến ngày 30 tháng 11 năm 2021
Nguồn: Bảng cân đối kế toán năm 2019, 2020, 2021 từ phịng Kế tốn Cơng ty TNHH MTV Lương Thực Vĩnh Hưng
99
- Khoản mục tiền và các khoản tương đương tiền mặt tuy tăng nhưng lại chiếm một lượng rất nhỏ trong khoản mục tài sản ngắn hạn cụ thể năm 2019 nó chỉ chiếm 0,19% , năm 2020 chiếm 0,89%, năm 2021 chiếm 0,70%. Đây là một tín hiệu xấu bởi trong khi tình hình dịch bệnh cịn chưa kiểm sốt hồn tồn thì lượng tiền mặt cịn thấp sẽ gây bất lợi về thanh khoản cho công ty.
- Khoản mục phải thu ngắn hạn lại chiếm một lượng lớn trong khoản mục tài sản ngắn hạn đặc biệt năm 2020 khoản mục này chiếm 75,27% , năm 2019 và năm 2020 cũng chiếm một lượng khá lớn trong khoản mục tổng tài sản lần lượt là 35,30% và 30,23%. Khoản mục này tăng giúp doanh nghiệp tạo được lợi thế cạnh tranh trên thị trường nhưng đồng thời nó cũng mang nhiều rủi ro cho công ty như khơng thu hồi được nợ, quay vịng tiền chậm,... Vì vậy cơng ty cần có những chính sách thu hồi nợ hiệu quả để giảm rủi ro cho cơng ty.
Phân tích các hệ số đánh giá về khả năng thanh toán giai đoạn 2019 – 2021
Để đánh giá khả năng thanh tốn của Cơng ty TNHH MTV Lương Thực Vĩnh Hưng, ta tiến hành phân tích 3 hệ số: Hệ số thanh tốn ngắn hạn, hệ số thanh toán nhanh, hệ số thanh toán tức thời. Và 3 hệ số về khả năng thanh toán giai đoạn 2019 – 2021 được thể hiện ở bảng 4.3:
STT Chỉ tiêu Đơn vị tính 2019 2020 2021
1 Tiền và các khoản tương
đương tiền Triệu đồng 112,33 864,81 1.395,68
2 Hàng tồn kho Triệu đồng 22.894,89 7.512,74 121.645,49
3 Tài sản ngắn hạn Triệu đồng 58.505,22 96.731,44 200.644,36
4 Nợ ngắn hạn Triệu đồng 162.618,68 200.862,44 328.931,66
5 Hệ số thanh toán ngắn
hạn (5)=(3)/(4) lần 0,36 0,48 0,61
6 Hệ số thanh toán nhanh
(6)=((3)-(2))/(4) lần 0,22 0,44 0,24
7 Hệ số thanh toán tức
thời (7)=(1)/(4) lần 0,00069 0,00431 0,00424
Bảng 4. 7 Các hệ số về khả năng thanh toán giai đoạn 2019 - 2021
Bảng 4. 8 Các hệ số về khả năng thanh toán giai đoạn 2019 - 2021
*Số liệu chỉ sử dụng đến ngày 30 tháng 11 năm 2021
Nguồn: Bảng cân đối kế toán năm 2019, 2020, 2021 từ phịng Kế tốn Cơng ty TNHH MTV Lương Thực Vĩnh Hưng
Bảng 4. 6 Các hệ số về khả năng thanh toán giai đoạn 2019 - 2021*Số liệu chỉ
sử dụng đến ngày 30 tháng 11 năm 2021
Nguồn: Bảng cân đối kế toán năm 2019, 2020, 2021 từ phịng Kế tốn Cơng ty TNHH MTV Lương Thực Vĩnh Hưng
100
Hệ số thanh toán ngắn hạn: Đây là tỷ số thể hiện tổng quát nhất khả năng
chuyển đổi tài sản thành tiền để thanh toán nợ ngắn hạn.
Qua bảng 4.3, ta thấy có sự thay đổi tích cực qua giai đoạn 2019 – 2021 cụ thể năm 2019 hệ số này 0,36 lần; năm 2020 hệ số này 0,48 lần; năm 2021 hệ số này 0,61 lần. Nguyên nhân chủ yếu do người mua trả tiền trước ngắn hạn chiếm lượng lớn trong khoản mục nợ ngắn hạn, mặc dù khoản mục đó nhìn theo mặt tích cực là cơng ty đang chiếm dụng vốn nhưng thực chất là khoản nợ của cơng ty.
Nhìn chung, trong giai đoạn 2019 – 2021, hệ số thanh toán ngắn hạn của công ty luôn nhỏ hơn 1. Đây là dấu hiệu xấu (Khoản phải thu ngắn hạn và hàng tồn kho chiếm lượng lớn trong khoản mục tài sản ngắn hạn) cơng ty đang gặp khó khăn trong thanh tốn. Nếu thị trường biến động theo chiều xấu khoản phải thu ngắn hạn có thu hồi và hàng tồn kho khó tiêu thụ thì cơng ty sẽ khó có khả năng thanh tốn các khoản nợ đến hạn. Vì vậy, cơng ty có thể bán bớt một số tài sản dài hạn (tài sản cố định,...) để bổ sung tài sản ngắn hạn.
Hệ số thanh toán nhanh: Hệ số thanh toán nhanh là chỉ số dùng để xác
định khả năng thanh toán nhanh các khoản nợ ngắn của doanh nghiệp thơng qua việc chuyển hóa tài sản ngắn hạn sang tiền mặt mà không làm lượng hàng tồn kho bị hao hụt.
Qua bảng 4.3, có thể thấy hệ số thanh tốn nhanh có sự thay đổi. Cụ thể năm 2019 hệ số này là 0,22 lần, năm 2020 hệ số này là 0,44 lần, năm 2021 hệ số này 0,24 lần. Nguyên nhân hệ số này tăng mạnh ở năm 2020 chủ yếu đến từ khoản phải thu ngắn hạn mà khoản mục người mua trả tiền trước thì lại khá cao. Nhìn chung, qua giai đoạn 2019 – 2021 hệ số thanh toán nhanh đều thấp hơn 1 chứng tỏ khả năng thanh tốn của cơng ty khơng tốt, nếu lâu dài có thể dẫn đến phát sản. Công ty cần chuyển một phần hàng tồn kho thành tiền hoặc các khoản phải thu.
Hệ số thanh toán tức thời: là hệ số phản ánh mức độ cao nhất khả năng
sẵn sàng thanh toán các khoản nợ khi bị chủ nợ yêu cầu, có liên quan trực tiếp tới vốn bằng tiền của doanh nghiệp, nó phản ánh khả năng thanh tốn của các khoản nợ ngắn hạn trong một thời gian rất ngắn khoản 30 ngày.
Qua bảng 4.3, ta có thể thấy hệ số thanh tốn tức thời qua 3 năm 2019; 2020; 2021 lần lượt là 0,00069 lần; 0,00431 lần; 0,00424 lần, hệ số này quá thấp chứng tỏ cơng ty đang phát ra tín hiệu rất xấu, cơng ty đang rất khó khăn về vấn đề thanh khoản ngay, cịn rất ít hoặc khơng cịn tiền mặt để thanh tốn. Cơng ty
101
cần luôn giữ một lượng tiền mặt nhất định, bán hàng tồn kho nếu hàng tồn kho quá nhiều
Phân tích các chỉ số liên quan đến các khoản phải thu giai đoạn 2019 -2021
Các khoản phải thu thực chất là đồng vốn bị đối tác chiếm dụng. Vì vậy đây cũng là một trong những khoản mục quan trọng của công ty. Và bảng 4.4 sau đây thể hiện các chỉ số liên quan đến các khoản phải thu.
Vòng quay các khoản phải thu: là một cách tính trong kế tốn để kiểm tra
mức độ hiệu quả của một doanh nghiệp khi thực hiện việc thu hồi các khoản phải thu và các khoản nợ của khách hàng. Số vòng quay càng lớn chứng tỏ công ty thu tiền càng nhanh. Qua bảng 4.4 cho thấy số vòng quay các khoản phải thu qua 3 năm có sự chênh lệch, cụ thể năm 2019 vòng quay các khoản phải thu là 15, 54 vòng đến năm 2020 giảm còn 5,04 vòng, năm 2021 6,7 vịng ngun nhân là do chính sách thu nợ của công ty không hiệu quả trong khi doanh thu giảm. Nhìn chung, vịng quay các khoản phải thu của cơng ty giảm là biểu hiện xấu, cho thấy cơng ty đang bị chiếm dụng vốn, các chính sách và quy trình liên quan đến thu hồi nợ khơng tốt hoặc khách hàng khơng có khả năng trả thì cơng ty cần thận trọng khi bán chịu cho khách hàng cũng như điều chỉnh thời gian thu hồi nợ để kích thích tăng vịng quay các khoản phải thu.
Kỳ thu tiền bình quân: Hệ số này cho biết cơng ty mất bình qn bao nhiêu
ngày để thu hồi các khoản thu của mình. Dựa vào kỳ thu tiền bình qn có thể nhận ra chính sách bán hàng trả chậm của cơng ty, chất lượng công tác theo dõi
STT Chỉ tiêu Đơn vị tính 2019 2020 2021(*)
1 Doanh thu thuần Triệu đồng 381.010,32 235.352,63 447.192,67
2 Các khoản phải thu đầu kì Triệu đồng 28.382,98 20.654,58 72.812,75
3 Các khoản phải thu cuối kì Triệu đồng 20.654,58 72.812,75 60.654,58
4 Các khoản phải thu bình
quân (4)=((2)+(3))/2 Triệu đồng 24.518,78 46.733,67 66.733,67
5 Vịng quay các khoản phải
thu bình qn (5)=(1)/(4) Vịng 15,54 5,04 6,7
6 Kỳ thu tiền bình quân
(6)=365/(5) Ngày 23,49 72,48 54,47
Bảng 4. 10 Các chỉ số liên quan đến các khoản phải thu năm 2019 - 2021
*Số liệu chỉ sử dụng đến ngày 30 tháng 11 năm 2021
Nguồn: Bảng cân đối kế toán năm 2019, 2020, 2021 từ phịng Kế tốn Cơng ty TNHH MTV Lương Thực Vĩnh Hưng
Bảng 4. 9 Các chỉ số liên quan đến các khoản phải thu năm 2019 - 2021*Số liệu chỉ
sử dụng đến ngày 30 tháng 11 năm 2021
Nguồn: Bảng cân đối kế toán năm 2019, 2020, 2021 từ phịng Kế tốn Cơng ty TNHH MTV Lương Thực Vĩnh Hưng
102
thu hồi nợ của công ty. Qua bảng 4.4 cho thấy kỳ thu tiền bình qn của cơng ty tăng qua 3 năm 2019 – 2021. Năm 2019, kỳ thu tiền bình quân là 23,49 ngày; tăng lên 72,48 ngày ở năm 2020; và giảm ở năm 2021 với số ngày là 54,47 ngày. Vòng quay các khoản phải thu giảm đã làm cho kỳ thu tiền bình quân tăng lên. Điều này cho thấy chính sách thu hồi nợ của cơng ty chưa hiệu quả khiến doanh nghiệp đánh mất cơ hội sử dụng luồng tiền mặt khiến việc tài trợ vốn lưu động bị hạn chế, nhưng mặt khác sẽ khuyến khích người mua đẩy mạnh tiêu thụ hàng hóa.
103
CHƯƠNG 5
GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC KẾ TỐN VỐN BẰNG TIỀN VÀ CÁC KHOẢN PHẢI THU TẠI CÔNG TY TNHH
MTV LƯƠNG THỰC VĨNH HƯNG NHẬN XÉT CHUNG
Nhận xét về cơng tác kế tốn
5.1.1.1 Về thực hiện chế độ kế toán
* Ưu điểm
- Công ty tuân thủ các chuẩn mực và quy định về kế toán trong thu thập số liệu, chứng từ, báo cáo và quyết toán sổ sách.
- Hệ thống tài khoản kế toán và hệ thống báo cáo tài chính: cơng ty áp dụng hệ thống tài khoản kế toán và hệ thống báo cáo tài chính theo Thơng tư 200/2014/TT-BTC ban hành ngày 22/12/2014 của Bộ Tài Chính.
- Hình thức kế tốn: Cơng ty áp dụng hình thức kế tốn Nhật ký chung với các mẫu sổ đơn giản, dễ làm, kiểm tra, đối chiếu và dễ dàng cung cấp số liệu kịp thời cho nhà quản trị.
- Sử dụng phần mềm kế toán giúp giảm nhẹ khối lượng ghi chép, tiết kiệm thời gian mà còn tiện lợi cho việc kê khai thuế vào cuối năm.
- Cơng ty có lập phiếu kế tốn để làm căn cứ ghi sổ cho những nghiệp vụ khơng có chứng từ kèm theo.
-Sổ Sách thì phản ánh đầy đủ các thông tin cần thiết như ngày tháng năm ghi sổ; ngày tháng năm chứng từ; số hiệu chứng từ; nội dung kinh tế phát sinh; sổ tiền...
* Nhược điểm
-Về chứng từ: cách đánh số chứng từ chưa theo quy luật dẫn đến có nhiều sai sót trong lúc đối chiếu, kiểm tra; một số chứng từ chưa có số hiệu gây khó
khăn trong việc đối chiếu kiểm tra (Giấy báo nợ; Giấy báo có)
-Về sổ sách: Sổ Nhật ký chung còn thiếu trang sổ, thứ tự dịng nên khơng thể đối chiếu số thứ tự dòng và số trang của nghiệp vụ phát sinh tương ứng trên Sổ cái.
104
5.1.1.2 Về tổ chức cơng tác kế tốn
* Ưu điểm
-Tổ chức bộ máy kế tốn: nhìn chung, cơng ty có cơ cấu tổ chức rõ ràng, bộ máy của Công ty khá chặt chẽ. Công ty đã thực hiện đúng nguyên tắc bất kiêm nhiệm khi bố trí nhân viên kế tốn thực hiện nhiều công việc khác nhau.
-Áp dụng phần mềm trên máy vi tính để hạch tốn giúp giảm nhẹ khối lượng công việc, giảm thiểu sai sót đồng thời giúp quản lý các phần hành hiệu quả hơn.
* Nhược điểm
-Khối lượng công việc quá lớn khiến quá trình nhập liệu xảy ra sai sót. -Có nhiều kịp vụ kế tốn khơng đủ chứng từ kèm theo để làm căn cứ ghi