BỘ MÔN KHOA A

Một phần của tài liệu Câu hỏi nội khoa cơ sở (Trang 66 - 73)

1.Cơ chế gout gây viêm khớp?

Ở khớp, tăng acid uric máu lâu ngày dẫn đến hình thành các tơphi vi thể trong các thể bào phủ màng hoạt dịch, làm lắng đọng natri urat ở sụn. Các vi tinh thể acid uric có thể xuất hiện trong dịch khớp,lắng đọng và kết tủa thành các tinh thể hình kim gây tổn thương sụn,màng hoạt dịch,bao khớp và khi đạt được một lượng nhất định thì sẽ gây viêm khớp và là biểu hiện của cơn gút cấp tính. Trong bệnh gút, tại khớp sẽ xảy ra một loạt phản ứng do các vi tinh thể này kích thích thực bào của đại thực bảo: các bạch cầu tập trung đến thực bào làm giải phóng các lysozym, các chất này gây viêm; các vi tinh thể cịn hoạt hố yếu tố Hageman dẫn đến hình thành kallikrein và kinin có vai trị gây viêm khớp; hoạt hoá các bổ thể và plasminogen dẫn tới tăng tính thấm thành mạch,rối loạn vi tuần hoàn tại chỗ,giảm pH tạo điều kiện cho kết tủa A.uric dễ dàng hơn.Cơn gout này thường xảy ra sau 1 yếu tố thuận lợi.

Bản chất của hạt tophi:là những khối u cục do tinh thể urat xâm nhập xuống tới lớp xương dưới sụn lắng đọng hình thành nên và đồng thời chúng cũng gây phá hủy xương dưới dạng ổ khuyết xương hình cầu

Đặc điểm:

1: thường gặp trong Gout mạn

2: Kích thước: Ban đầu kích thước nhỏ,nếu khơng điều trị sẽ to dần gây biến dạng khớp,phá hủy xương,phía trên là lớp da mỏng nên có thể nhìn thấy màu trắng ở trung tâm hạt tophi

4: Tính chất đau: ấn khơng đau

5: Vị trí: Vành tai,mỏm khuỷu,cạnh khớp tổn thương

6: Bản chất: khi vỡ chảy ra chất dịch màu trắng như phấn,xét nghiệm cho thấy bản chất là tinh thể muối urat,khi vỡ gây loét,hoại tử,khó điều trị.

2.Mức độ nhiễm độc Hormon TG?

Theo Baranov (1997) chia bệnh Basedow thành 3 độ :

MĐ nhẹ : M nhanh <100,k có TC suy tim,sút cân <10% trọng lượng cơ

thể,CHCS <30%

MĐ TB : M nhanh 100-120,có thể có suy tim độ II, sút cân <20% TLCT, CHCS

< 60%

MĐ nặng : TC LS rầm rộ có thể có TC k hồi phục ở các cơ quan nội tạng

M > 120, Loạn nhịp tim và suy tim độ III,IV, sút cân tới 30% TLCT, CHCS >60%.Có thể có cơn NĐ HM TG kịch phát

3.Phân biệt bướu giáp đơn thuần và basedow ?

Trên LS phân biệt bằng HC NĐ TG :

- Rối loạn điều hòa nhiệt cơ thể : Sợ nóng,da nóng, bàn tay Basedow - Rối loạn chuyển hóa :ăn nhiều,mau đói, uống nhiều, mau khát, sút cân -Biểu hiện trên tim mạch : Rõ nhất là hồi hộp đánh trống ngực, đau tức ngực - Thần kinh cơ : Tính tình cáu gắt, dễ xúc động, run tay tần số nhanh biên độ nhỏ

- TC về mắt : Nhìn mờ,nhìn đơi,chói mắt, chảy nước mắt, đau trong hốc mắt.

4.Làm thế nào để biết nhịp tim nhanh thường xuyên?

- Hỏi bn về cảm giác hồi hộp đánh trống ngực có thường xuyên kể cả lúc nghỉ

và lúc lao động không?

5.Tại sao bn thấp khớp lại nghe tim?

Thấp tim (thấp khớp cấp) là một bệnh viêm dị ứng xảy ra sau nhiễm liên cầu khuẩn tan huyết β nhóm A, bệnh tổn thương ở hệ thống tổ chức liên kết theo cơ chế miễn dịch dị ứng, gây tổn thương nhiều cơ quan (tim, khớp, phổi, thần kinh, da, thận) đặc biệt là tim và khớp.

Cơ chế : Do lớp vỏ của liên cầu khuẩn và tổ chức liên kết cơ tim của cơ thể có cấu trúc kháng nguyên chung, vì vậy các kháng thể kháng liên cầu đánh ln vào cơ tim và valve tim; kháng nguyên gây nên phản ứng được cho là do

giống nhau giữa Protein M của liên cầu với một glucoprotein ở van tim, sụn khớp, động mạch chủ và da.

Do vậy dẫn đến suy tim -> nghe để phát hiện các tiếng bệnh lý(chủ yếu là hở hẹp van 2 lá)

-Kháng nguyên M: 1 kháng nguyên tạo nên độc lực của vi khuẩn tan huyết nhóm A(cịn phân nhóm thì lại dựa vào kháng ngun khác là Antigen C) có khả năng giúp VK này chống lại thực bào.

6.Ba tiêu chí phân độ nhiễm độc giáp: cái nào là quan trọng nhất?

-3 tiêu chí phân độ nhiễm độc giáp:mạch,sút cân và chuyển hóa cơ sở.

- trong đó chuyển hóa cơ sở là quan trọng nhất(nhưng cũng là chỉ số có độ lệch chuẩn lớn nhất)

7.Trong cường giáp gắn với bệnh nào thì khơng có tăng nhịp tim ?

Cường giáp kết hợp với những bệnh lý nhịp chậm thì khơng tăng nhịp: -Thối hóa mơ tim liên quan đến lão hóa

-Tổn thương mơ tim do bệnh tim hoặc đau tim. -Rối loạn chức năng nút xoang

-Tim bẩm sinh. -Viêm cơ tim.

-Biến chứng của phẫu thuật tim.

-Sự mất cân bằng chất điện giải, chất khoáng cần thiết.

-Ngưng thở tắc nghẽn khi ngủ, sự gián đoạn lặp đi lặp lại hơi thở trong khi ngủ. -Bệnh viêm, như sốt thấp khớp hay lupus.

-Nhiễm sắc tố sắt mơ, sự tích tụ của sắt trong cơ quan.

-Thuốc men, bao gồm cả một số loại thuốc cho các rối loạn nhịp tim, tăng huyết áp và rối loạn tâm thần

8.Định nghĩa CHCS? Mức năng lượng tối thiểu cho cơ thể trong điều kiện

CHCS là mức độ tiêu hao oxy của cơ thể trong điều kiện cơ sở(cơ thể thức tỉnh,nằm nghỉ ngơi hồn tồn,khơng vận động,khơng tiêu hóa,khơng điều nhiệt(đọc kĩ trong SGK sinh lý HVQY Tr 331),là năng lượng cần thiết để duy trì các chức năng sống của cơ thể như tuần hồn, hơ hấp, bài tiết, tiêu hóa, duy trì tính ổn định các thành phầncủa dịch thể bên trong và bên ngoài tế bào.

Các bộ phận cơ thể Chuyển hóa cơ bản (%)

Gan 27 Não 19 Tim 8 Thận 10 Cơ 18 Các bộ phận khác 18

Chuyển hóa cơ bản chịu rất nhiều ảnh hưởng của các nhân tố: cân nặng,giới tính, tuổi tác,giới tính và hệ thống các cơ quan trong cơ thể: hệ thống thần kinh trung ương, hệ thống nội tiết và men,….

Bình thường chỉ số CHCS : từ -10% -> +10%

Chuyển hóa cơ sở của trẻ em cao hơn ở người lớn tuổi. Ở người trưởng thành, năng lượng cho chuyển hóa cơ sở tính theo đơn vị kcal/1 m2 da/giờ .(trung bình ở tuổi 21-24 nam là 39,5 còn nữ là 38.

Phụ nữ có thai: chuyển hóa cơ bản tăng và cao nhất ở những tháng cuối, trung bình ở chuyển hóa cơ bản tăng 20 %

9.Điều kiện đo CHCS ?

-Nghỉ ngơi hoàn toàn: đối tượng nhà xa phải có xe chở đến,nghỉ trước đo 30 phút ở tư thế giãn cơ hồn tồn,khơng uống thuốc kích thích trước ngày đo,khơng suy nghĩ căng thẳng khi đo

-Khơng tiêu hóa: khơng ăn ít nhất 12h trước đó.

-Khơng điều nhiệt: nhiệt độ phòng đo phải trong khoảng 24-26 độ,người đo thấy thoải mải,khơng lạnh khơng nóng.

Cơng thức:Theo Harris - Benedict:

Nam: Năng Lượng CHCS = 66,5 + (13.75 x cân nặng (kg)) + (5 x chiều cao(cm)) - (6,78 x tuổi).

10.Chức năng tuyến giáp ? HM TG có tác dụng gì? Tồn tại trong máu dưới dạng nào?

Sự phát triển của cơ thể

-Làm tăng tốc độ PT

- Kết hợp GH điều hòa sự pt của CT -PT bộ não trong thời kì bào thai

Chuyển hóa NL -Tăng hoạt động CH của các mô trong CT - Tăng sl và kt ty thể

- Tăng vc ion qua màng CH Glucid -Tăng thối hóa glu ở tb

-Tăng gly->glu ; aa,a béo -> Glu -Tăng THT glu ở ruột

- Tăng bài tiết Insulin 

Tăng nhẹ glu

CH Lipid -Tăng thối hóa LP -> a.béo -Giảm choles,phospholipid,TG CH protein -Tăng tổng hợp và thối hóa protein

Tim mạch -Tăng nhịp tim (trực tiếp và gián tiếp qua hệ GC) -HA : Tăng HATT/không đổi

Giảm HATTr - Tăng lưu lượng tim Hệ TK-Cơ Tăng phản ứng cơ

Tđ lên sự pt về cn của não bộ

Sinh dục Nam : Thiếu -> Mất kn tình dục hồn tồn Thừa -> Bất lực

Nữ : Thiếu -> Rong kinh, đa kinh Thừa -> Thiểu kinh, vô kinh Vitamin Tăng tiêu thụ vit

Tuyến khác Tăng mức bài tiết

Trong máu : 93% T4, 7% T3 sau vài ngày T4  T3

hoặc prealbumin (Thyroxin binding prelbumin – TBPA) và Albumin. Chỉ 1 số ít ở dạng tự do 0,05% T4, 0,5% T3

11.Có sự tương quan giữa độ to và chức năng của tuyến giáp không ?

Trong cường chức năng tuyến giáp do xuất hiện kháng thể kháng thụ thể tiếp nhận TSH, kháng thể này có tác dụng là tăng HM TG -> tăng kích thước TG Ví dụ:

Trong suy giáp : Có 2 loại

Suy giáp có TG to : Do khơng đủ HM TG -> tăng tiết TSH -> Tăng kt TG Suy giáp có TG khơng to : Do TG teo làm mất tổ chức TG -> Giảm TH HM TG mặc dù tác dụng kích thích của TSH đối với tuyến yên vẫn còn.

Cịn trong bệnh bướu giáp đơn thuần,kích thước tuyến giáp to để tăng trữ Iod nhưng khơng có cường năng tuyến giáp

Vậy khơng có tương quan.

12.TSH tăng, T3,T4 có tăng khơng? Có đo được T3,T4 cùng lúc với FT3, FT4 không ?

Trong suy giáp : TSH tăng, T3 T4 giảm hoặc T4 giảm,T3 bình thường

Hoặc trong basedow TSH giảm hoặc b thường nhưng T3 T4 tăng nên câu trả lời là khơng.

T3,T4 tồn phần được đo bằng phương pháp miễn dịch phóng xạ (RIA) hoặc miễn dịch Enzyme (ELISA)

BT : T3 : 1-3 nmol/l T4 : 60-140 nmol/l

FT3, FT4 được đo bằng phương pháp sắc kí BT : FT3 : 3,5-6,5 pmol/l

FT4 : 12-32 pmol/l

Nên không đo được T3,T4 và FT3, FT4 cùng lúc được

13.

Phân chia độ to của TG ? Mục đích ? Cách phân biệt nhanh độ II, III trênLS?

Theo WHO :

Độ Đặc điểm

I IA Bướu sờ nắn được(Mỗi thùy TG to hơn 1 đốt ngón cái của bn)khơng nhìn thấy bướu giáp

IB Bướu sờ nắn được,khi ngửa đầu ra sau nhìn thấy bướu

Một phần của tài liệu Câu hỏi nội khoa cơ sở (Trang 66 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(126 trang)
w