- Ure là một nito phi protein trong máu, bản thân ure máu ít độc, nhưng ure đạ
u góc đại tràng trái)
- Gõ đục và diện đục liên tục với diện đục sinh lý của lách (phân biệt với
thùy trái gan to)
- Dấu hiệu chạm thắt lưng (-) (phân biệt với thận trái to)
? Khi nào khối u/tạng trong ổ bụng di động theo nhịp thở?
CÂU 54: Xét nghiệm giai đoạn cầm máu (hemostasis) kì đầu (giai đoạn thành mạch và tiểu cầu)?
TRẢ LỜI:
Gồm có: - Thời gian máu chảy theo phương pháp Duke / Ivy - Đếm số lượng tiểu cầu
- Nghiệm pháp co cục máu - Dấu hiệu dây thắt
- Định lượng yếu tố vWF.
(1) Thời gian máu chảy: là thời gian từ khi máu chảy ra cho đến khi ngừng
chảy máu.
* PP Duke: - Rạch ở dái tai vệt dài 0,5cm, sâu 1-2mm - Bình thường: t = 2–4 phút
- >6 phút => TGMC kéo dài
+ Thành mạch bị tổn thương + Giảm tiêu sợi huyết nặng.
* PP Ivy: - Nhạy hơn
- Bình thường: t = 3-8 phút
(2) Đếm số lượng tiểu cầu:
- Bình thường: 150-400 (450) G/l
- Tiều cầu < 75G/l => Có hiện tượng xuất huyết - <150 G/l => Thời gian máu chảy kéo dài. .(3) Thời gian co cục máu:
- Là kỹ thuật theo dõi hiện tượng co cục máu trong ống nghiệm được để ở bình điều nhiệt nước 37oC
- Bình thường: Cục máu co hồn toàn, tách ra khỏi thành ống nghiệm sau 3h
- Co cục máu khơng bình thường do: + Giảm số lượng/chất lượng tiểu cầu. + Đa hồng cầu
+ Tăng fibrinogen máu
(4) Dấu hiệu dây thắt:
Dùng huyết áp kế duy trì một áp lực 90-100mmHg (HA trung bình) ở cánh tay trong 5 phút. Sau đó đếm số nốt xuất huyết ở phía dưới phần garo.
(+) khi: - Xuất hiện <5 nốt xuất huyết
- Trường hợp: + Giảm số lượng/chất lượng tiểu cầu + Bất thường cấu trúc mạch máu.
(5) Ngưng tập tiểu cầu:
- Đánh giá chức năng tiểu cầu
- Được thực hiện trên máy đo ngưng tập tiểu cầu.
(6) Định lượng yếu tố vWF: Có thể xác định về số lượng/chất lượng tiểu cầu. CÂU 55: Tại sao MCHC không thể >360g/l?
TRẢ LỜI:
- MCHC (Mean corpuscular hemoglobin concentration) là nồng độ huyết sắc tố (hemoglobin) trung bình hồng cầu.
- MCHC = g/L)
Thực tế, MCHC khơng thể >360g/L vì đó là lượng HST đã bão hòa. Nếu tăng hơn nữa, HC sẽ bị vỡ.
=> Người ta nói: KHƠNG CĨ ƯU SẮC TUYỆT ĐỐI
- Trường hợp kết quả MCHC > 360g/L => Sai sót trong tính tốn => Làm lại xét nghiệm.
CÂU 56: Trong phân chia giai đoạn hạch ác tính có điều gì cần chú ý?
- Hạch ác tính (U lympho ác tính) là các bệnh ác tính phát sinh từ tổ chức võng lympho.
- Gồm 2 loại: + Lympho Non-Hodgkin: LB, LT, ĐTB
+ Lympho Hodgkin: Tế bào Sternberg (Nguyên bào Lympho phát triển từ tế bào T hỗ trợ)
- Phân chia giai đoạn:
+ GĐ1 (Khu trú): Tổn thương ở một nhóm hạch ở 1 phía cơ hồnh + GĐ2 (Lan tràn): Tổn thương >2 nhóm hạch khơng kề nhau ở 1 phía cơ hồnh
+ GĐ3 (Tồn thân): Tổn thương các nhóm hạch ở 2 phía cơ hồnh + GĐ4 (Di căn): Tổn thương các nhóm hạch ngoại vi và tổn thương phủ tạng.
Trong cách phân chia giai đoạn này, cần chú ý:
- Lách và vòng Waldayer được coi là những nhóm hạch mà khơng được đánh giá như một tạng.
- Lấy cơ hoành (ranh giới ngực-bụng) để tiên lượng giai đoạn lan tràn và giai đoạn toàn thân.
Ngồi ra cịn chia làm giai đoạn A và B, dựa vào triệu chứng toàn thân (sốt, gầy sút cân, mồ hôi trộm)
+ Giai đoạn A (IA, IIA, IIIA, IVA): Chỉ có hạch to, khơng có triệu chứng tồn thân.
+ Giai đoạn B (IB, IIB, IIIB, IVB): Có hạch to + ít nhất 1 triệu chứng toàn thân.
CÂU 57: Thời gian Howell và thời gian máu đơng cái nào chính xác hơn? Tại sao?
TRẢ LỜI: Thời gian Howell chính xác hơn Thời gian máu đơng, vì: - TGMĐ: là thời gian tính từ khi máu ra khỏi cơ thể (không chống đông) đến khi máu đơng hồn tồn.
- TG Howell: là thời gian đông huyết tương đã lấy mất Canxi (chống đơng bằng citrat: tủa Canxi), nay Canxi hóa trở lại.
Cả 2 phương pháp trên đều thăm dị các yếu tố đơng máu.
CÂU 58: Đặc điểm lưỡi trong bệnh Biermer?
TRẢ LỜI:
Bệnh Biermer là bệnh tự miễn, thường do cắt đoạn dạ dày, mất yếu tố nội
tại ở vùng đáy dạ dày tiết ra nên có thể khơng hấp thụ được Vitamin B12 là yếu tố ngoại. Bệnh cảnh điển hình, triệu chứng thần kinh nặng.
Bệnh Biermer gây ra viêm lưỡi Hunter có đặc điểm: - Lưỡi sưng, dày lên, khô
- Mặt lưỡi xám
- Viền lưỡi sẫm, bờ lt
- Ln có cảm giác bỏng rát, đau.
CÂU 59: So sánh tay như thế nào khi cả bác sỹ và bệnh nhân đều thiếu máu?
Thước đo màu???
CÂU 60: Trong thiếu máu nhược sắc, khi nào Fe huyết tương khơng giảm? Bệnh gì?
TRẢ LỜI:
Chẩn đốn thiếu máu nhược sắc khi:
+ MCHC < 280g/L + MCH < 28g/L + MCV < 60fl
- Thiếu máu nhược sắc là tình trạng thiếu máu với đặc điểm giảm nhiều
HST của hồng cầu. Hồng cầu trở nên nhược sắc là kết quả của những rối loạn trong q trình:
+ Hình thành HEM. Ví dụ: Thiếu sắt, giảm dự trữ Fe (thiếu máu ở các bệnh mạn tính) hoặc rối loạn chuyển hóa Fe (Thiếu máu nguyên hồng cầu sắt)
+ Tổng hợp HEM bình thường nhưng có thể sai lệch trong trường hợp chuỗi α/β-globulin trong bệnh Thalassemi
•
Thiếu máu nhược sắc do thiếu sắt (90%):
- Fe huyết tương giảm, tủy xương tăng dòng hồng cầu ở giai đoạn nguyên hồng cầu ưa base.
•
Thiếu máu nhược sắc do tăng sắt:
- HC nhược sắc
- Fe huyết tương tăng, đang thối hóa tăng hấp thụ Fe, HC sắt non tăng.
Nguyên nhân: - Rối loạn tổng hợp globin (Bệnh Thalassemi)
- Rối loạn Hem: Ngộ độc chì, Ngộ độc thuốc iso niazide, Dùng thuốc Chloranphenicol, Rối loạn chuyển hóa vitamin B6.
- Di truyền gen lặn
- Truyền máu nhiều lần do ứ sắt.
CÂU 61: Làm sao biết được bệnh nhân mất máu cấp/mạn?
TRẢ LỜI:
- Mất máu cấp => thiếu máu cấp: xuất hiện nhanh, trong thời gian ngắn. - Mất máu mạn => thiếu máu mạn: xuất hiện chậm, từ từ và tăng dần trong nhiều tháng.
Phân biệt mất máu cấp/mạn thường dựa vào chỉ số sinh tồn, đặc biệt là
mạch:
- Mạch nhanh => cấp - Mạch chậm => mạn
Ngoài ra, MM cấp => TM đẳng sắc, MM mạn => TM nhược sắc. => Xét nghiệm Công thức máu.
CÂU 62: LS, CLS, dấu hiệu nào quan trọng trong chẩn đoán thiếu máu?
TRẢ LỜI:
CLS là dấu hiệu quan trọng để chẩn đoán thiếu máu: + ∆(+): HGB < 130g/L (Nam); <120g/L (Nữ)
Các triệu chứng lâm sàng trong thiếu máu khơng điển hình, có thể gặp trong nhiều bệnh khác nhau => Không dùng dấu hiệu lâm sàng để chẩn đốn thiếu máu.
CÂU 63: Khi hồng cầu giảm thì có biểu hiện gì?
TRẢ LỜI:
Hồng cầu giảm do mức giảm HGB (<130 ở nam, <120 ở nữ nhưng thường biểu hiện thiếu máu khi các HGB< ít nhất 10g/l so với cận dưới)
=> Xuất hiện các triệu chứng của thiếu máu.
Tùy vào số lượng hồng cầu giảm ít hay nhiều (=> HGB giảm ít/nhiều) mà các triệu chứng biểu hiện nhẹ/nặng.
-Xuất phát từ những triệu chứng như đau đầu,hoa mắt,chóng mặt,ù tai … cho tới những triệu chứng biểu hiện mất máu nặng
CÂU 64:.Thời gian PTT lâu dài trong trường hợp nào, rút ngắn trong trường hợp nào?
CÂU 65:.Nghiệm pháp dây thắt dương tính giả, âm tính giả trong trường hợp nào?
CÂU 66.Vì sao ĐMRRLM lại gây xuất huyết
CÂU 67. Thiếu máu nhược sắc mà sắt huyết thanh tăng khi nào?
CÂU 68.Phân biệt Hodgkin và Non-Hodgkin: cơ năng, thực thể, chọc hút tế bào)
CÂU 69.Hạch đồ là gì? Tại sao trong nghiệm pháp dây thắt dạng xuất huyết là dạng nốt?
CÂU 70.Tại sao lấy cơ hoành là phân chia giai đoạn?