1.4. Sự hình thành và phát triển của pháp luật về bảo hiểm y tế ở Việt Nam
1.4.1. Giai đoạn từ năm 1992 đến tháng 8/1998
Nhận thức được tầm quan trọng của BHYT nói chung và BHYTTN nói riêng, bước vào thời kỳ đổi mới, đảng và Nhà nước ta đã đặc biệt quan tâm đến chính sách BHYT, Ngày 26/10/1990 Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) đã ra Thơng trỉ số 3504/KG chỉ đạo Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố, đặc khu trực thuộc Trung ương và Bộ Y tế tổ chức thí điểm BHYT, từ đó đúc kết kinh nghiệm để tổ chức thực hiện chính sách BHYT phù hợp với hoàn cảnh và điều kiện nước ta. Từ cuối năm 1989 đến tháng 6/1991 đã có ba tỉnh, thành phố thực hiện thí điểm BHYT trên diện rộng, đó là: Hải Phịng, Quảng Trị, Vĩnh Phú. Có bốn tỉnh có cơ quan BHYT hoặc bảo hiểm sức khoẻ cấp tỉnh gồm: Hải Phịng, Quảng Trị, Phú n và Bến Tre; có 24 quận, huyện của 14 tỉnh, thành phố trong cả nước thí điểm BHYT khơng kể các hình thức bảo hiểm chữa bệnh do một số bệnh viện tổ chức.
5 Xem: http://www.thiduakhenthuongvn.org.vn/phong-trao-thi-dua/bao-hiem-y-te-phat-trien-hien-dai-qua- cac-thoi-ky.
Ngày 26/5/1992, Hội đồng Nhà nước đã xem xét báo cáo thẩm tra dự án Pháp lệnh BHYT do Ủy ban y tế và xã hội của Quốc hội đã trình bày. Theo đỏ, Ủy ban y tế và xã hội của Quốc hội cho rằng nên thực hiện càng sớm càng tốt chính sách BHYT tại Việt Nam để tạo điều kiện tốt hơn cho mọi người dân được chăm sóc sức khỏe. Thực hiện ý kiến kết luận của Hội đồng Nhà nước, ngày 15/8/1992 Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) đã ban hành Điều lệ BHYT kèm theo Nghị định số 299/HĐBT. Ngày 18/9/1992, Liên bộ Y tế - Tài chính - Lao động Thương binh và xã hội đã ra Thông tư Liên bộ số 12/TT/LB hướng dẫn thi hành Nghị định số 299/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng.
Như vậy, nhìn chung trong giai đoạn này, mặc dù BHYT ra đời đã bước đầu thực hiện được những yêu cầu đặt ra của đất nước, nhưng BHYTTN vẫn chưa được quan tâm, mơ hình BHYTTN chỉ được triển khai thí điểm trên một số địa bàn chính do vậy loại hình bảo hiểm này vẫn chưa thu hút được người dân tham gia.
1.4.2. Giai Iđoạn Itừ Itháng I8/1998 Iđến Inăm I2002
Ngày I13/8/1998, IChính Iphủ Iban Ihành INghị Iđịnh Isố I58/1998/NĐ-CP Inhằm
Imở Irộng Ichính Isách IBHYT, Iđa Idạng Ihố Icác Iloại Ihình IBHYT Iđể Imở Irộng Iđối
Itượng Itham Igia; Ixác Iđịnh Irõ Inhiệm Ivụ Icủa Icác Ibên Iliên Iquan Itrong Iviệc Ithực Ihiện
IBHYT, Icác Iđối Itượng, Ithống Inhất Iviệc Iquản Ilý Iđể Iviệc Itriển Ikhai IBHYT Iđược
Iđồng Ibộ. IBên Icạnh Iđó, IBHYTTN Icũng Iđã Iđược IĐảng Ivà INhà Inước Iquan Itâm Ihơn.
ITheo IĐiều I22 Icủa INghị Iđịnh Isố I58/1998/NĐ-CP I“Bảo Ihiểm Iy Itế Itự Inguyện Iđược
Iáp Idụng Ivới Imọi Iđối Itượng Itrong Ixã Ihội, Ikể Icả Ingười Inước Ingoài Iđến Ilàm Iviệc, Ihọc
Itập, Idu Ilịch Itại IViệt INam. IChính Iphủ Ikhuyến Ikhích Iviệc Imở Irộng Ivà Iđa Idạng Ihóa Icác Iloại Ihình IBHYT Itự Inguyện, Iđồng Ithời Ikhuyến Ikhích IHội Ichữ Ithập Iđỏ, Icác IHội
Itừ Ithiện, Itổ Ichức Iquần Ichủng, Itổ Ichức Ikinh Itế Icủa INhà Inước Ivà Itư Inhân Iđóng Igóp
Iđể Imua Ithẻ IBHYT Icho Ingười Inghèo, IỦy Iban Inhân Idân Icác Icấp Icó Itrách Inhiệm
Iquan Itâm, Itạo Iđiều Ikiện Ithuận Ilợi Iđể Inhân Idân Iđịa Iphương Iđược Itham Igia IBHYT
Itự Inguyện”.
Như Ivậy, Itrong Igiai Iđoạn Itừ Itháng I8 Inăm I1998 Iđến Inăm I2002, Ipháp Iluật Ivề
Icác Iđịa Iphương Ivẫn Ikhơng Icó Ikết Iquả Ivà Ivẫn Ilặp Ilại Inhững Ikhuyết Iđiểm Icủa Icác Imơ
Ihình Ithí Iđiểm Itrong Igiai Iđoạn Itrước Iđó Inhư Isố Ilượng Ingười Itham Igia Iít, Ikhơng Icân Iđối
Iđược Ithu Ichi Iquỹ Ibảo Ihiểm Icho Inên Ihầu Ihết Icác Imô Ihình Itrong Igiai Iđoạn Inày
Iđều Ithất Ibại.
1.4.3. Giai Iđoạn Itừ Inăm I2003 Iđến Itháng I7/2005
Ngày I07/8/2003, IBộ IY Itế Iđã Iphối Ihợp Ivới IBộ ITài Ichính Iban Ihành IThơng Itư
Iliên Itịch Isố I77/2003/TTLT-BTC-BYT Ihướng Idẫn Ithực Ihiện IBHYTTN, Iđây Ilà Ivăn
Ibản Iđầu Itiên Ichính Ithức Ihướng Idẫn Ithực Ihiện IBHYTTN Iở Inước Ita.
Trên Itinh Ithần IBHYTN Iđược Iáp Idụng Icho Imọi Iđối Itượng Icó Inhu Icầu Itham Igia
IBHYTTN Icủa INghị Iđịnh Isố I58/1998/NĐ-CP Ingày I15/08/1998 Icủa IChính Iphủ Ivề
IBan Ihành IĐiều Ilệ IBHYT. IThông Itư Isố I77/2003/TTLT-BTCBYT Iquy Iđịnh
IBHYTTN Itoàn Idân Iđược Itriển Ikhai Itheo Ihộ Igia Iđình Ivà Ihội Iviên Iđồn Ithể Icó Iđiều
Ikiện Ivề Itỷ Ilệ Isố Ingười Itham Igia Itrong Icộng Iđồng Iphát Ihảnh Ithẻ.
Như Ivậy, Icó Ithể Ithấy Itrong Igiai Iđoạn Itừ I2003 Iđến Itháng I07/2005, IBHYTTN Ichính
Ithức Iđược Iáp Idụng Irộng Irãi Itrên Itoàn Inước Ivà Ibước Iđầu Ithu Ihút Iđược Isự Itham Igia Icủa
Ingười Idân Ivà Itrở Ithành Icơ Isở Iban Iđầu Iđể Ihoàn Ithành Imục Itiêu IBHYT Itoàn Idân Itrên Itoàn
Iđất Inước.
1.4.4. Giai đoạn từ tháng 10/2005 đến năm 2008
Ngày 16/5/2005, Chính phủ đã ban hành điều lệ BHYT kèm theo Nghị định số 63/2005/NĐ-CP. Sau đó, liên Bộ Y tế và Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư 21/2005/TTLT-BYT-BTC và Thông tư số 22/2005/TTLT-BYTBTC hướng dẫn thực hiện Nghị định, với những nội dung được sửa đổi, bổ sung phù hợp với tình hình thực tiễn. Theo đó, BHYTTN nhân dân theo vẫn được triển khai theo hộ gia đình và hội viên hội đoàn thể nhưng giảm bớt điều kiện về tỷ lệ số đông khi tham gia triển khai tại xã phường theo hộ gia đình khỉ có ít nhất 100% thành viên trong hộ gia đình và 10% số hộ gia đình tại xã, phường tham gia; triển khai theo hội đồn thể khi có ít nhất 30% số người trong hội tham gia), bỏ điều kiện tham gia đủ lâu theo quy định mới được hưởng một số dịch vụ kỹ thuật.
Ngày 30/3/2007, Bộ Y tế và Bộ Tài chính đã ban hành Thơng tư số 06/2007/TTLT- BYT-BTC hướng dẫn thực hiện BHYTTN, thay thế cho Thông số 22/2005/TTLT-BYT- BTC, Thông tư 06/2007/TTLT-BYT-BTC hướng dẫn bỏ hai loại đối tượng BHYTTN nhân dân là hội viên hội đoàn thể, và thân nhân người lao động, thân nhân của hội viên hội đồn thể, chỉ cịn một đối tượng duy nhất là thành viên hộ gia đình, đồng thời thực hiện việc củng chi trả chi phí khám chữa bệnh, có thêm điều kiện tham gia đủ lâu mới được quỹ BHYT thanh toán đối với một số bệnh.
Như vậy, trong giai đoạn từ tháng 10 năm 2005 đến năm 2008, pháp luật về BHYTTN ở nước ta có nhiều thay đổi, tuy có một số quy định chưa phù hợp với nhu cầu của người dân sống đã được các nhà làm luật điều chỉnh đảm bảo quyền tham gia bảo hiểm của toàn người dân trong cộng đồng.
1.4.5. Giai đoạn từ năm 2009 đến năm 2014
Ngày 14/11/2008, Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa 12 ban hành Luật BHYT số 25/2008/QH12 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/9/2009, đây là cơ sở pháp lý cao nhất để thực hiện chính sách BHYT nói chung và BHYTTN nói riêng, định hướng chính sách tài chính y tế được xác định nhất quán và rõ ràng, công tác tuyên truyền đã được đẩy mạnh và tăng cường, chính sách BHYT và BHYTTN đã đạt được những kết quả quan trọng, nhưng có nhiều thách thức, nhiều yếu tố có ảnh hưởng tới lộ trình thực hiện mục tiêu BHYT tồn dân. Ngồi Luật BHYT thì các văn bản hướng dẫn thi hành đó là Nghị định số 62/2009/NĐ-CP về hướng dẫn Luật BHYT và Thông tư số 09/2009/TTLT-BYT-BTC ngày 14 tháng 08 năm 2009 về hướng dẫn thực hiện BHYT cũng qui định khả cụ thể các nội dung như hình thức tổ chức; đối tượng và phạm vi áp dụng, trách nhiệm, quyền hạn; mức đóng, phương thức đóng; phương thức thanh tốn. Theo Luật BHYT và các văn bản hướng dẫn thi hành thì tất cả các đối tượng ngoài điện tham gia BHYT bắt buộc có thể tham gia BHYT tự nguyện. Đáng chú ý là từ năm 2008 khơng cịn quy định về tỷ lệ người tham gia BHYT tối thiểu trong từng cộng đồng, tạo điều kiện cho mỗi cá nhân có thể tham gia BHYT mà không phụ thuộc vào cộng đồng.
Tuy Inhiên Isau Ihơn I5 Inăm Ithực Ihiện, ILuật IBHYT I2008 Ivà Icác Ivăn Ibản Ihướng
Idẫn Ithi Ihành Iđã Ibộc Ilộ Inhiều Ibất Icập, Ivướng Imắc Ikhơng Icịn Iphù Ihợp Ivới Itình Ihình
Iphát Itriển Iđất Inước. IChính Ivì Ivậy, Ingày I13/6/2014, IQuốc Ihội Inước ICộng Ihòa Ixã Ihội
Ichủ Inghĩa IViệt INam Ikhóa IXIII, Ikỳ Ihọp Ithứ I7 Iđã Ithông Iqua ILuật Isửa Iđổi, Ibổ Isung
Imột Isố Iđiều Icủa ILuật IBHYT, Icó Ihiệu Ilực Ithi Ihành Itừ Ingày I01/01/2016 Icủng INghị
Iđịnh Isố I105/2014/NĐ-CP Ingày I15/11/2014 IQuy Iđịnh Ichi Itiết Ivà Ihướng Idẫn Ithi Ihành
Imột Isố Iđiều Icủa ILuật IBHYT Iđã Ikhắc Iphục Inhiều Ivướng Imắc, Ibất Icập Itrong Iquá Itrình
Ithi Ihành, Iđảm Ibảo Iquyền Ilợi Icủa Ingười Itham Igia IBHYT. INgày I17/10/2018 IChính Iphủ Iban Ihành INghị Iđịnh Isố I146/2016/NĐ-CP IQuy Iđịnh Ichi Itiết Ivà Ihướng Idẫn Ithi
Ihành ILuật IBHYT Ithay Ithế INghị Iđịnh Isố I105/2014/NĐ-CP Icó Ihiệu Ilực Ithi Ihành Itừ
Ingày I01/12/2018 Ivới Inhiều Iđiểm Imới Inhư: Ibổ Isung Imột Isố Iđối Itượng Itham Igia
IBHYT; Iquy Iđịnh Itham Igia Itheo Ihộ Igia Iđình I(khơng Ibắt Ibuộc Itham Igia Icùng Ithời
Iđiểm). INghị Iđịnh I146/2018/NĐ-CP Icũng Iquy Iđịnh Ichi Itiết Ihơn Ihồ Isơ, Iđiều Ikiện, Inội
Idung Ivà Imẫu Ihợp Iđồng IKCB IBHYT; Ibỏ Iquy Iđịnh Igiao Iquỹ IKCB Icho Icơ Isở IKCB I(kể
Icả Itrạm Iy Itế Ixã), Ithay Ivào Iđó Ilà Igiao Itổng Imức Ithanh Itoán; Isửa Iđổi, Ibổ Isung Imột Isố
Iquy Iđịnh Icụ Ithể Ivề Ithanh Itốn Ichi Iphí IKCB; Ibổ Isung Iquy Iđịnh Imới Ivề Icông Inghệ
Ithông Itin Itrong Iquản Ilý IKCB IBHYT Ivà Iđặc Ibiệt INghị Iđịnh Icũng Iquy Iđịnh, Ichậm
Inhất Iđến Ingày I01/01/2020 Icơ Iquan IBHXH Iphải Icó Itrách Inhiệm Ithực Ihiện Iphát Ihành
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Chính sách về BHYT là một trong những chính sách xã hội quan trọng của mỗi quốc gia. BHYT là hình thức bảo hiểm bắt buộc do nhà nước tổ chức thực hiện nhằm chăm sóc sức khoẻ nhân dân khơng vì mục đích lợi nhuận. Hiện nay, BHYT được quy định trong pháp luật của các quốc gia, tạo cơ sở pháp lý để Nhà nước quản lý, điều chỉnh việc tham gia của các đối tượng trong xã hội, việc tổ chức thực hiện BHYT nhằm góp phần đảm bảo ổn định và phát triển kinh tế xã hội đất nước.
BHYT có những đặc trưng riêng biệt để phân biệt với các hình thức bảo hiểm khác và có vai trị đặc biệt quan trọng trong đời sống xã hội. Cũng vì thế, BHYT phụ thuộc rất lớn vào điều kiện kinh tế - xã hội của từng giai đoạn phát triển của đất nước. Ở mỗi giai đoạn kinh tế - xã hội khác nhau, lại có các chính sách và pháp luật khác nhau về BHYT. Song, nhìn chung pháp luật về BHYT của nhiều quốc gia trên thế giới cũng như pháp luật Việt Nam đều bao gồm các nội dung: Đối tượng tham gia BHYT, chế độ BHYT, quỹ BHYT, tổ chức thực hiện BHYT và xử lý vi phạm pháp luật, giải quyết tranh chấp về BHYT.
Ở Việt Nam, pháp luật BHYT ra đời từ năm 1992, đến nay đã có 30 năm tồn tại và phát triển. So với các lĩnh vực pháp luật khác như hình sự, dân sự, lao động, kinh tế ...thì pháp luật BHYT cịn khá trẻ. Dưới góc độ nghiên cứu khoa học luật, pháp luật BHYT cịn là lĩnh vực mới, chưa có nhiều các cơng trình nghiên cứu mang tính tổng thể, chun sâu. Do đó, việc phân tích làm rõ các vấn để mang tính lý luận về BHYT và pháp luật BHYT sẽ tạo ra cơ sở lý luận vững chắc cho việc hoàn thiện pháp luật BHYT ở Việt Nam. Bên cạnh những vấn đề lý luận cơ bản như khái niệm, đặc điểm, nội dung và vai trò của pháp luật BHYT, các u cầu, tiêu chí hồn thiện và kinh nghiệm điều chỉnh pháp luật BHYT của các quốc gia trên thế giới cũng đã được luận án tập trung nghiên cứu nhằm mang lại bức tranh tổng thể về tổng quan BHYT và bổ sung cơ sở lý luận tạo tiền để cho các phần nghiên cứu tiếp theo nhằm hoàn thiện pháp luật BHYT.
CHƯƠNG 2:
THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO HIỂM Y TẾ VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI TỈNH QUẢNG NINH
2.1. Khái quát về tình hình thực hiện bảo hiểm y tế tại tỉnh Quảng Ninh
2.1.1. Vị trí, địa lý tỉnh Quảng Ninh
Tỉnh Quảng Ninh thành lập năm 1963, tên tỉnh được ghép tên của hai tỉnh Quảng Yên và Hải Ninh, diện tích là 6.110,1 km², có 4 thành phố trực thuộc, 2 thị xã và 7 huyện, 184 đơn vị hành chính cấp xã. Dân số Quảng Ninh theo tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2021 là 1.327.492 người. Quảng Ninh là trọng điểm kinh tế của cả nước, xếp thứ 7 cả nước về thu ngân sách nhà nước (sau thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phịng, Bình Dương, Bà Rịa-Vũng Tàu và Đồng Nai), GDP đầu người năm 2021 đạt 7.614 USD/năm, xếp thứ 2 cả nước. Những con số này phần nào nói lên khả năng và tiềm năng thực hiện tốt pháp luật về BHYT.
2.1.2. Chức năng, quyền và nghĩa vụ của tổ chức bảo hiểm y tế tỉnh Quảng Ninh
Bảo hiểm y tế tỉnh Quảng Ninh là bộ phận của bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng
Ninh, có chức năng giúp giám đốc bảo hiểm xã hội tỉnh tổ chức thực hiện chế độ, chính sách bảo hiểm y tế, quản lý quỹ bảo hiểm y tế trên địa bàn tỉnh theo quy định của bảo hiểm xã hội Việt Nam và quy định của pháp luật.
Bảo hiểm y tế tỉnh Quảng Ninh có nhiệm vụ và quyền hạn được quy định cụ thể. Đó là: Xây dựng, trình giám đốc kế hoạch ngắn hạn và dài hạn về phát triển bảo hiểm y tế trên địa bàn và chương trình cơng tác hàng năm; tổ chức thực hiện kế hoạch, chương trình sau khi được phê duyệt. Tổ chức thực hiện công tác thông tin, tuyên truyền, phổ biến các chế độ, chính sách, pháp luật về bảo hiểm y tế; tổ chức khai thác, đăng ký, quản lý các đối tượng tham gia và hưởng chế độ bảo hiểm y tế theo quy định. Tổ chức cấp thẻ bảo hiểm y tế cho những người tham gia bảo hiểm y tế. Tổ chức thu các khoản đóng bảo hiểm y tế của các tổ chức và cá nhân tham gia bảo hiểm. Hướng dẫn và tổ chức tiếp nhận hồ sơ, giải quyết hưởng các chế độ bảo hiểm y tế.
Tổ chức chi trả các chế độ bảo hiểm y tế; từ chối việc đóng hoặc chi trả các chế độ bảo hiểm y tế không đúng quy định. Quản lý và sử dụng các nguồn kinh phí và tài sản theo quy định. Tổ chức ký hợp đồng, giám sát thực hiện hợp đồng với các cơ sở khám, chữa bệnh có đủ điều kiện, tiêu chuẩn chuyên môn, kỹ thuật và giám sát việc cung cấp dịch vụ khám, chữa bệnh, bảo vệ quyền lợi người có thẻ bảo hiểm y tế và chống lạm dụng quỹ bảo hiểm y tế. Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra bảo hiểm y tế huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh ký hợp đồng với tổ chức, cá nhân làm đại lý do Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn giới thiệu và bảo lãnh để thực hiện chế độ, chính sách bảo hiểm y tế ở xã, phường, thị trấn.
Bảo hiểm y tế tỉnh Quảng Ninh tổ chức kiểm tra, giải quyết các kiến nghị, khiếu nại, tố cáo việc thực hiện chế độ, chính sách về bảo hiểm y tế đối với các đơn vị trực thuộc Bảo hiểm xã hội tỉnh và tổ chức, cá nhân tham gia bảo hiểm, cơ sở khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế theo quy định của pháp luật; kiến nghị với cơ quan có thẩm quyền