Giai đoạn từ năm 2009 đến năm 2014

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật Việt Nam về bảo hiểm y tế từ thực tiễn thực hiện tại tỉnh Quảng Ninh (Trang 29)

1.4. Sự hình thành và phát triển của pháp luật về bảo hiểm y tế ở Việt Nam

1.4.5. Giai đoạn từ năm 2009 đến năm 2014

Ngày 14/11/2008, Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa 12 ban hành Luật BHYT số 25/2008/QH12 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/9/2009, đây là cơ sở pháp lý cao nhất để thực hiện chính sách BHYT nói chung và BHYTTN nói riêng, định hướng chính sách tài chính y tế được xác định nhất quán và rõ ràng, công tác tuyên truyền đã được đẩy mạnh và tăng cường, chính sách BHYT và BHYTTN đã đạt được những kết quả quan trọng, nhưng có nhiều thách thức, nhiều yếu tố có ảnh hưởng tới lộ trình thực hiện mục tiêu BHYT tồn dân. Ngồi Luật BHYT thì các văn bản hướng dẫn thi hành đó là Nghị định số 62/2009/NĐ-CP về hướng dẫn Luật BHYT và Thông tư số 09/2009/TTLT-BYT-BTC ngày 14 tháng 08 năm 2009 về hướng dẫn thực hiện BHYT cũng qui định khả cụ thể các nội dung như hình thức tổ chức; đối tượng và phạm vi áp dụng, trách nhiệm, quyền hạn; mức đóng, phương thức đóng; phương thức thanh tốn. Theo Luật BHYT và các văn bản hướng dẫn thi hành thì tất cả các đối tượng ngồi điện tham gia BHYT bắt buộc có thể tham gia BHYT tự nguyện. Đáng chú ý là từ năm 2008 khơng cịn quy định về tỷ lệ người tham gia BHYT tối thiểu trong từng cộng đồng, tạo điều kiện cho mỗi cá nhân có thể tham gia BHYT mà không phụ thuộc vào cộng đồng.

Tuy Inhiên Isau Ihơn I5 Inăm Ithực Ihiện, ILuật IBHYT I2008 Ivà Icác Ivăn Ibản Ihướng

Idẫn Ithi Ihành Iđã Ibộc Ilộ Inhiều Ibất Icập, Ivướng Imắc Ikhơng Icịn Iphù Ihợp Ivới Itình Ihình

Iphát Itriển Iđất Inước. IChính Ivì Ivậy, Ingày I13/6/2014, IQuốc Ihội Inước ICộng Ihòa Ixã Ihội

Ichủ Inghĩa IViệt INam Ikhóa IXIII, Ikỳ Ihọp Ithứ I7 Iđã Ithông Iqua ILuật Isửa Iđổi, Ibổ Isung

Imột Isố Iđiều Icủa ILuật IBHYT, Icó Ihiệu Ilực Ithi Ihành Itừ Ingày I01/01/2016 Icủng INghị

Iđịnh Isố I105/2014/NĐ-CP Ingày I15/11/2014 IQuy Iđịnh Ichi Itiết Ivà Ihướng Idẫn Ithi Ihành

Imột Isố Iđiều Icủa ILuật IBHYT Iđã Ikhắc Iphục Inhiều Ivướng Imắc, Ibất Icập Itrong Iquá Itrình

Ithi Ihành, Iđảm Ibảo Iquyền Ilợi Icủa Ingười Itham Igia IBHYT. INgày I17/10/2018 IChính Iphủ Iban Ihành INghị Iđịnh Isố I146/2016/NĐ-CP IQuy Iđịnh Ichi Itiết Ivà Ihướng Idẫn Ithi

Ihành ILuật IBHYT Ithay Ithế INghị Iđịnh Isố I105/2014/NĐ-CP Icó Ihiệu Ilực Ithi Ihành Itừ

Ingày I01/12/2018 Ivới Inhiều Iđiểm Imới Inhư: Ibổ Isung Imột Isố Iđối Itượng Itham Igia

IBHYT; Iquy Iđịnh Itham Igia Itheo Ihộ Igia Iđình I(khơng Ibắt Ibuộc Itham Igia Icùng Ithời

Iđiểm). INghị Iđịnh I146/2018/NĐ-CP Icũng Iquy Iđịnh Ichi Itiết Ihơn Ihồ Isơ, Iđiều Ikiện, Inội

Idung Ivà Imẫu Ihợp Iđồng IKCB IBHYT; Ibỏ Iquy Iđịnh Igiao Iquỹ IKCB Icho Icơ Isở IKCB I(kể

Icả Itrạm Iy Itế Ixã), Ithay Ivào Iđó Ilà Igiao Itổng Imức Ithanh Itoán; Isửa Iđổi, Ibổ Isung Imột Isố

Iquy Iđịnh Icụ Ithể Ivề Ithanh Itốn Ichi Iphí IKCB; Ibổ Isung Iquy Iđịnh Imới Ivề Icông Inghệ

Ithông Itin Itrong Iquản Ilý IKCB IBHYT Ivà Iđặc Ibiệt INghị Iđịnh Icũng Iquy Iđịnh, Ichậm

Inhất Iđến Ingày I01/01/2020 Icơ Iquan IBHXH Iphải Icó Itrách Inhiệm Ithực Ihiện Iphát Ihành

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Chính sách về BHYT là một trong những chính sách xã hội quan trọng của mỗi quốc gia. BHYT là hình thức bảo hiểm bắt buộc do nhà nước tổ chức thực hiện nhằm chăm sóc sức khoẻ nhân dân khơng vì mục đích lợi nhuận. Hiện nay, BHYT được quy định trong pháp luật của các quốc gia, tạo cơ sở pháp lý để Nhà nước quản lý, điều chỉnh việc tham gia của các đối tượng trong xã hội, việc tổ chức thực hiện BHYT nhằm góp phần đảm bảo ổn định và phát triển kinh tế xã hội đất nước.

BHYT có những đặc trưng riêng biệt để phân biệt với các hình thức bảo hiểm khác và có vai trị đặc biệt quan trọng trong đời sống xã hội. Cũng vì thế, BHYT phụ thuộc rất lớn vào điều kiện kinh tế - xã hội của từng giai đoạn phát triển của đất nước. Ở mỗi giai đoạn kinh tế - xã hội khác nhau, lại có các chính sách và pháp luật khác nhau về BHYT. Song, nhìn chung pháp luật về BHYT của nhiều quốc gia trên thế giới cũng như pháp luật Việt Nam đều bao gồm các nội dung: Đối tượng tham gia BHYT, chế độ BHYT, quỹ BHYT, tổ chức thực hiện BHYT và xử lý vi phạm pháp luật, giải quyết tranh chấp về BHYT.

Ở Việt Nam, pháp luật BHYT ra đời từ năm 1992, đến nay đã có 30 năm tồn tại và phát triển. So với các lĩnh vực pháp luật khác như hình sự, dân sự, lao động, kinh tế ...thì pháp luật BHYT cịn khá trẻ. Dưới góc độ nghiên cứu khoa học luật, pháp luật BHYT cịn là lĩnh vực mới, chưa có nhiều các cơng trình nghiên cứu mang tính tổng thể, chun sâu. Do đó, việc phân tích làm rõ các vấn để mang tính lý luận về BHYT và pháp luật BHYT sẽ tạo ra cơ sở lý luận vững chắc cho việc hoàn thiện pháp luật BHYT ở Việt Nam. Bên cạnh những vấn đề lý luận cơ bản như khái niệm, đặc điểm, nội dung và vai trò của pháp luật BHYT, các u cầu, tiêu chí hồn thiện và kinh nghiệm điều chỉnh pháp luật BHYT của các quốc gia trên thế giới cũng đã được luận án tập trung nghiên cứu nhằm mang lại bức tranh tổng thể về tổng quan BHYT và bổ sung cơ sở lý luận tạo tiền để cho các phần nghiên cứu tiếp theo nhằm hoàn thiện pháp luật BHYT.

CHƯƠNG 2:

THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO HIỂM Y TẾ VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI TỈNH QUẢNG NINH

2.1. Khái quát về tình hình thực hiện bảo hiểm y tế tại tỉnh Quảng Ninh

2.1.1. Vị trí, địa lý tỉnh Quảng Ninh

Tỉnh Quảng Ninh thành lập năm 1963, tên tỉnh được ghép tên của hai tỉnh Quảng Yên và Hải Ninh, diện tích là 6.110,1 km², có 4 thành phố trực thuộc, 2 thị xã và 7 huyện, 184 đơn vị hành chính cấp xã. Dân số Quảng Ninh theo tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2021 là 1.327.492 người. Quảng Ninh là trọng điểm kinh tế của cả nước, xếp thứ 7 cả nước về thu ngân sách nhà nước (sau thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phịng, Bình Dương, Bà Rịa-Vũng Tàu và Đồng Nai), GDP đầu người năm 2021 đạt 7.614 USD/năm, xếp thứ 2 cả nước. Những con số này phần nào nói lên khả năng và tiềm năng thực hiện tốt pháp luật về BHYT.

2.1.2. Chức năng, quyền và nghĩa vụ của tổ chức bảo hiểm y tế tỉnh Quảng Ninh

Bảo hiểm y tế tỉnh Quảng Ninh là bộ phận của bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng

Ninh, có chức năng giúp giám đốc bảo hiểm xã hội tỉnh tổ chức thực hiện chế độ, chính sách bảo hiểm y tế, quản lý quỹ bảo hiểm y tế trên địa bàn tỉnh theo quy định của bảo hiểm xã hội Việt Nam và quy định của pháp luật.

Bảo hiểm y tế tỉnh Quảng Ninh có nhiệm vụ và quyền hạn được quy định cụ thể. Đó là: Xây dựng, trình giám đốc kế hoạch ngắn hạn và dài hạn về phát triển bảo hiểm y tế trên địa bàn và chương trình cơng tác hàng năm; tổ chức thực hiện kế hoạch, chương trình sau khi được phê duyệt. Tổ chức thực hiện công tác thông tin, tuyên truyền, phổ biến các chế độ, chính sách, pháp luật về bảo hiểm y tế; tổ chức khai thác, đăng ký, quản lý các đối tượng tham gia và hưởng chế độ bảo hiểm y tế theo quy định. Tổ chức cấp thẻ bảo hiểm y tế cho những người tham gia bảo hiểm y tế. Tổ chức thu các khoản đóng bảo hiểm y tế của các tổ chức và cá nhân tham gia bảo hiểm. Hướng dẫn và tổ chức tiếp nhận hồ sơ, giải quyết hưởng các chế độ bảo hiểm y tế.

Tổ chức chi trả các chế độ bảo hiểm y tế; từ chối việc đóng hoặc chi trả các chế độ bảo hiểm y tế không đúng quy định. Quản lý và sử dụng các nguồn kinh phí và tài sản theo quy định. Tổ chức ký hợp đồng, giám sát thực hiện hợp đồng với các cơ sở khám, chữa bệnh có đủ điều kiện, tiêu chuẩn chuyên môn, kỹ thuật và giám sát việc cung cấp dịch vụ khám, chữa bệnh, bảo vệ quyền lợi người có thẻ bảo hiểm y tế và chống lạm dụng quỹ bảo hiểm y tế. Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra bảo hiểm y tế huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh ký hợp đồng với tổ chức, cá nhân làm đại lý do Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn giới thiệu và bảo lãnh để thực hiện chế độ, chính sách bảo hiểm y tế ở xã, phường, thị trấn.

Bảo hiểm y tế tỉnh Quảng Ninh tổ chức kiểm tra, giải quyết các kiến nghị, khiếu nại, tố cáo việc thực hiện chế độ, chính sách về bảo hiểm y tế đối với các đơn vị trực thuộc Bảo hiểm xã hội tỉnh và tổ chức, cá nhân tham gia bảo hiểm, cơ sở khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế theo quy định của pháp luật; kiến nghị với cơ quan có thẩm quyền xử lý những hành vi vi phạm pháp luật. Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng khoa học; ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý, điều hành hoạt động Bảo hiểm xã hội tỉnh. Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ bảo hiểm y tế cho công chức, viên chức thuộc Bảo hiểm xã hội tỉnh và các tổ chức, cá nhân tham gia bảo hiểm.

Ngoài ra, BHXH tỉnh Quảng Ninh cịn chủ trì, phối hợp với các cơ quan nhà nước, các tổ chức chính trị - xã hội ở địa phương, với các tổ chức, cá nhân, hộ gia đình tham gia bảo hiểm y tế để giải quyết các vấn đề có 1iên quan đến việc thực hiện các chế độ BHYT theo quy định của pháp luật. Cung cấp đầy đủ và kịp thời thông tin về việc đóng, quyền được hưởng các chế độ BHYT, thủ tục thực hiện BHYT khi tổ chức, cá nhân tham gia bảo hiểm hoặc tổ chức cơng đồn u cầu. Cung cấp đầy đủ và kịp thời tài liệu, thông tin liên quan theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Quản lý và sử dụng cơng chức, viên chức, tài chính, tài sản của BHXH tỉnh. Thực hiện chế độ thông tin, thống kê, báo cáo theo quy định và thực hiện các nhiệm vụ khác do giám đốc BHXH tỉnh giao.

2.2. Thực trạng pháp luật về bảo hiểm y tế ở Việt Nam

Đối tượng tham gia BHYT gồm 05 nhóm: nhóm do NLĐ và NSDLĐ đóng, nhóm do tổ chức BHXH đóng, nhóm do NSNN đóng, nhóm được NSNN hỗ trợ mức đóng và nhóm hộ gia đình. Luật BHYT cũng quy định “các đối tượng khác” tham gia BHYT và giao cho Chính phủ quy định chi tiết về nhóm đối tượng này. Trên cơ sở đó, tại Điều 1 Nghị định số 105/2014/NĐ-CP ngày 15/11/2014 của Chính phủ về Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật BHYT quy định “các đối tượng khác” tham gia BHYT theo nhóm do tổ chức BHXH đóng và theo nhóm được NSNN hỗ trợ mức đóng.

- INhóm Ido Ingười Ilao Iđộng I Ingười Isử Idụng Ilao Iđộng Iđóng

Kế Ithừa Ivà Iphát Itriển Itừ Icác Iquy Iđịnh Itrong Inhững Igiai Iđoạn Icũ, Iquy Iđịnh Ivề Iđối

Itượng Itham Igia IBHYT Itrong Ipháp Iluật IViệt INam Ihiện Ihành Ibao Iqt Itrước Ihết Inhóm

INLĐ Ilàm Icơng Iăn Ilương Itrong Icác Ikhu Ivực Ilàm Iviệc Ichính Ithức. ICác Iđối Itượng Icụ Ithể

Iđược Iquy Iđịnh Itại Ikhoản I1 IĐiều I12 Icủa ILuật IBHYT Ibao Igồm: INgười Ilao Iđộng Ilàm

Iviệc Itheo Ihợp Iđồng Ilao Iđộng Ikhông Ixác Iđịnh Ithời Ihạn, Ihợp Iđồng Ilao Iđộng Icó Ithời Ihạn

Itừ Iđủ I3 Itháng Itrở Ilên; INgười Ilao Iđộng Ilà Ingười Iquản Ilý Idoanh Inghiệp Ihưởng Itiền

Ilương; ICán Ibộ, Icông Ichức, Iviên Ichức; INgười Ihoạt Iđộng Ikhông Ichuyên Itrách Iở Ixã,

Iphường, Ithị Itrấn Itheo Iquy Iđịnh Icủa Ipháp Iluật. IDo Iđặc Itính Ilà Inhóm Ingười Icó Icơng Iviệc,

Ithu Inhập Itương Iđối Iổn Iđịnh, Ikhá Ithuận Ilợi Itrong Iviệc Ibao Iphủ IBHYT Inên Iđây Iluôn Ilà

Iđối Itượng Itham Igia IBHYT Iđầu Itiên Itrong Ipháp Iluật IBHYT Icủa Icác Iquốc Igia. IHọ Icũng

Ilà Iđối Itượng Iđược Iưu Itiên Ihướng Iđến Itrước Inhất Icủa Ichế Iđộ Ichăm Isóc Iy Itế Itheo Ikhuyến

Inghị Icủa ITổ Ichức ILao Iđộng Iquốc Itế Itại ICông Iước Isố I102 Inăm I1952 Ivề IQuy Iphạm Itối

Ithiểu Ivề Ian Itoàn Ixã Ihội.

- INhóm Ido Itổ Ichức Ibảo Ihiểm I Ihội Iđóng

Nhằm tăng cường đảm bảo ASXH cho một số đối tượng vốn đang được hưởng trợ cấp BHXH hàng tháng, BHXH đóng phí tham gia BHYT cho họ. Các đối tượng được quy định cụ thể tại khoản 2 Điều 12 Luật BHYT và khoản 1 Điều 1 Nghị định số 105/2014/NĐ-CP bao gồm: Người hưởng lương hưu, trợ cấp mất sức lao động hằng tháng; Người đang hưởng trợ cấp BHXH hằng tháng do bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hoặc mắc bệnh thuộc danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày; người từ đủ 80 tuổi

trở lên đang hưởng trợ cấp tuất hằng tháng; Cán bộ xã, phường, thị trấn đã nghỉ việc đang hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội hằng tháng; Người đang hưởng trợ cấp thất nghiệp; Công nhân cao su đang hưởng trợ cấp hàng tháng theo Quyết định số 206/CP ngày 30/5/1979 của Chính phủ.

Đáng Ichú Iý, Itrong Inhóm Iđối Itượng Itham Igia IBHYT Ido Itổ Ichức IBHXH Iđóng,

Ingười Iđang Ihưởng Itrợ Icấp IBHXH Ihằng Itháng Ido Imắc Ibệnh Ithuộc Idanh Imục Ibệnh

Icần Ichữa Itrị Idài Ingày, Ingười Itừ Iđủ I80 Ituổi Itrở Ilên Iđang Ihưởng Itrợ Icấp Ituất Ihằng

Itháng Ilà Inhững Iđối Itượng Imới Iđược Ibổ Isung. IQuy Iđịnh Inày Icó Iý Inghĩa Iđảm Ibảo Isự

Itham Igia IBHYT Icho Inhững Ingười Iđó, Igóp Iphần Imở Irộng Idiện Ibao Iphủ Icủa IBHYT,

Iđảm Ibảo Ichăm Isóc Iy Itế Ithơng Iqua IBHYT, Ithể Ihiện Itính Inhân Ivăn Icủa Ichế Iđộ Icho

Inhững Iđối Itượng Ivốn Ibệnh Itật, Ituổi Igià. ITuy Inhiên, Isự Ibổ Isung Inày Ilại Ibộc Ilộ Iđiểm

Ikhơng Itương Ithích Ivới ILuật IBHXH Inăm I2014. IĐó Ilà, IĐiều I84 ILuật IBHXH Icó Iquy

Iđịnh Iquỹ IBHXH Iđóng IBHYT Icho Ingười Ibị Imắc Ibệnh Ithuộc Idanh Imục Icần Ichữa Itrị

Idài Ingày Ido IBộ IY Itế Iban Ihành, Ikhơng Iquy Iđịnh Iquỹ IBHXH Iđóng IBHYT Icho Ingười

Itừ Iđủ I80 Ituổi Itrở Ilên Iđang Ihưởng Itrợ Icấp Ituất Ihằng Itháng. IMâu Ithuẫn Igiữa Ihai Ivăn

Ibản Icó Igiá Itrị Ipháp Ilý Itương Iđương Inhư Ivậy Ilà Imột Ithiếu Isót Itrong Icơng Itác Ilập

Ipháp, Igây Itrở Ingại Itrong Iquá Itrình Itổ Ichức Ithực Ithi.

- INhóm Ido Ingân Isách INhà Inước Iđóng

Theo Ikhoản I3 IĐiều I12 ILuật IBHYT, Imột Isố Iđối Itượng Ido Iđặc Ithù Inghề Inghiệp

Ilà Inhững Ichủ Ithể Icó Iđóng Igóp Iđặc Ibiệt Iquan Itrọng Icho Ian Ininh Iquốc Igia Ivà Ithân Inhân

Icủa Ihọ; Imột Isố Iđối Itượng Icó Icơng Ivới Iđất Inước Inhư: Ingười Icó Icơng Ivới Icách Imạng,

Ingười Icó Icơng Ini Idưỡng Iliệt Isỹ, Icựu Ichiến Ibinh, Imột Isố Iđối Itượng Iđang Ihoạt Iđộng

Ivới Itư Icách Ingười Iđại Ibiểu Inhân Idân Inhư Iđại Ibiểu Iquốc Ihội Ivà Iđại Ibiểu IHội Iđồng

Inhân Idân Icác Icấp Iđương Inhiệm, Iđối Itượng Imà INhà Inước Icần Iquan Itâm Ivề Imặt Ingoại

Igiao Inhư Ilưu Ihọc Isinh Inước Ingoài, Imột Isố Iđối Itượng I“yếu Ithế” Itrong Ixã Ihội Inhư Itrẻ

Iem, Ingười Inghèo, Ingười Isinh Isống Iở Ivùng Iđặc Ibiệt Ikhó Ikhăn... Ilà Inhững Ingười Iđược

Itham Igia IBHYT Imà Iphí Itham Igia Ihồn Itồn Ido INSNN Ichi Itrả. IĐặc Ibiệt Itrong Isố Iđó,

Inhững Ingười Isinh Isống Itại Ixã Iđảo, Ihuyện Iđảo Ilà Iđối Itượng Ilần Iđầu Itiên Iđược Iđưa Ivào

Idiện Itham Igia IBHYT Ido INSNN Itrợ Icấp Ihoàn Itồn. IĐiều Inày Igóp Iphần Iđảm Ibảo Icơng

Ihuyện Iđảo, Inhững Inơi Icó Iđiều Ikiện Ikinh Itế I- Ixã Ihội Iđặc Ibiệt Ikhó Ikhăn, Iso Ivới Ingười

Idân Iđang Isinh Isống Itại Icác Ivùng Icó Iđiều Ikiện Ikinh Itế I- Ixã Ihội Iđặc Ibiệt Ikhó Ikhăn Ikhác

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật Việt Nam về bảo hiểm y tế từ thực tiễn thực hiện tại tỉnh Quảng Ninh (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)