Tỷ trọng các loại chi phí của các khách sạn cao cấp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích tình hình kinh doanh của các khách sạn cao cấp tại thành phố hồ chí minh (Trang 45 - 111)

2.1.11. Hiệu quả đầu tư

Hiệu quả đầu tư ở bài viết này được đo lường bằng chỉ tiêu doanh thu đạt

được trên 1USD chi phí.

Bảng 2.11: Doanh thu đạt được trên 1USD chi phí tại các khách sạn cao cấp

Doanh thu đạt được trên 1USD chi

phí 2004 2005 % thay đổi

Khách sạn 5 sao 7.45 7.53 +1.07% Khách sạn 4 sao 5.90 5.64 -4.41% Khách sạn 3 sao 4.66 5.89 +26.40%

Bảng trên cho thấy các khách sạn 5 sao kinh doanh cĩ hiệu quả hơn khi 1USD chi phí đem lại 7.53USD (năm 2005) trong khi các khách sạn 4 sao và 3 sao chỉ đạt bình quân từ 5.64USD đến 5.89USD doanh thu trên 1USD chi phí đã bỏ ra. Tuy nhiên mức tăng nhiều nhất thuộc về khối khách sạn 3 sao khi doanh thu trên 1USD chi phí tăng đến 26.4% trong năm 2005 so với năm 2004. Cĩ thể nhận xét

rằng do các khách sạn 3 sao cĩ quy mơ nhỏ hơn nên họ năng động hơn, cĩ thể dễ dàng chuyển đổi cách thức kinh doanh, quyết định thay đổi giá phịng, thay đổi

8.79% 17.46% 11.53% 5.86% 4.35% 7.20% 3.98% 5.84% 1.57% 8.19% 7.39% 14.02% 0.41%0.25% 0.75% 0.36% 2.34% 11.64% 6.32% 8.72% 0.00% 30.75% 16.80% 9.24% 0.00% 5.00% 10.00% 15.00% 20.00% 25.00% 30.00% 35.00%

5 sao 4 sao 3 sao

Chi phí quản lý chung % tổng doanh thu

Chi phí bán hàng & marketing % tổng doanh thu Chi phí vận hành và bảo trì % tổng doanh thu

Chi phí năng lượng % tổng doanh thu

Chi phí bảo hiểm tài sản % tổng doanh thu

Chi phí thuê đất % tổng doanh thu

Lãi vay % tổng doanh thu Khấu hao và hao mịn tài sản % tổng doanh thu

cách thức phục vụ, trang trí…. cho phù hợp với từng thời điểm khơng gian, thời

gian và khách hàng nên đạt được hiệu quả hơn.

2.2. Những đề xuất liên quan đến hiệu quả hoạt động của các khách sạn cũng như quyết định đầu tư của các nhà đầu tư tiềm năng như quyết định đầu tư của các nhà đầu tư tiềm năng

2.2.1.Cung về phịng khách sạn 5 sao

Qua các kết quả thống kê về giá phịng và tỷ lệ lấp đầy phịng bình quân, cĩ thể rút ra kết luận sau: Nhu cầu của thị trường đối với dịch vụ phịng lưu trú cao

cấp, cụ thể là phịng đạt tiêu chuẩn 5 sao là rất cao, khách sẵn sàng chi trả mức phí cao hơn để được hưởng những tiện nghi và dịch vụ đạt tiêu chuẩn cao. Tỷ lệ lấp đầy phịng bình quân của khối khách sạn 5 sao là hơn 70%, điều này cĩ nghĩa là tại một số thời điểm (mùa cao điểm), các khách sạn sẽ gần như khơng cịn trống phịng. Và như vậy, triển vọng về cung khơng đáp ứng cầu trong tương lai là thực tế.

Do đĩ, để đáp ứng nhu cầu của thị trường, các khách sạn 5 sao hiện hữu nên

xem xét tăng lượng phịng hiện cĩ của mình bằng cách mở rộng quy mơ của khách sạn, chuyển đổi cơng năng của diện tích đang phục vụ nhu cầu khác, nếu thấy sử dụng chưa hiệu quả. Chẳng hạn như một số khách sạn cĩ cung ứng dịch vụ căn hộ cho thuê cĩ thể nên xem xét việc chuyển đổi căn hộ này thành phịng khách sạn

nếu điều này đem lại hiệu quả kinh doanh cao hơn.

Ví dụ một căn hộ cĩ diện tích bình qn là 110m2 cĩ mức giá cho thuê là khoảng 2.000USD/tháng. Với diện tích này cĩ thể chuyển đổi thành 2 phịng khách sạn với mức giá phịng bình quân là 90USD/ngày và tỷ lệ lấp đầy phịng bình quân 70% thì doanh thu một tháng sẽ là 90USD x 2 phịng x 70% x 30 ngày bằng 3,780USD.

Phần phân tích này cho thấy nếu các nhà đầu tư tiềm năng muốn đầu tư tại thành phố Hồ Chí Minh thì họ nên xem xét các dự án xây dựng khách sạn 5 sao để

2.2.2. Các dịch vụ của khách sạn

Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ trọng bộ phận F&B khơng thay đổi nhiều trong cơ cấu tổng doanh thu của khách sạn. Tuy nhiên, theo nhận định của tác giả thì bộ phận này sẽ ngày càng đem lại nhiều doanh thu cho khách sạn vì các lý do sau:

• Khách du lịch ngày càng chú trọng hơn về thưởng thức ẩm thực, đặc biệt là

những mĩn ăn mang tính địa phương tại nơi mình đang lưu trú.

• Với mức thu nhập bình quân đầu người cao nhất nước (Số liệu vào năm 2005 là 1,850USD/năm - hoặc 8,900USD theo chỉ số PPP, gấp 3 lần mức bình quân cả nước[11]) và tăng nhanh qua các năm, người dân TPHCM đã bắt đầu quen với

việc thưởng thức các bữa ăn cùng gia đình, bạn bè, đối tác... tại các khách sạn cao cấp.

Ngồi ra, nếu chất lượng phục vụ và sản phẩm tốt, thì nguồn khách hàng của bộ phận này sẽ cĩ tính ổn định cao và thường xuyên hơn khách đặt phịng, đặc biệt là khách địa phương. Như vậy, doanh thu từ bộ phận F&B sẽ ngày càng quan trọng hơn trong tổng thể hoạt động kinh doanh của một khách sạn do đĩ các khách sạn

nên đầu tư nghiên cứu thị hiếu của khách cũng như xác định rõ khách hàng mục

tiêu để từ đĩ chuyên biệt hố hoặc đa dạng hĩa sản phẩm, dịch vụ phục vụ khách

hàng.

Ví dụ một khách sạn nằm trong khu vực quận 5 cĩ nhiều người Hoa sinh sống cĩ thể tạo nét đặc trưng của khách sạn mình trong lĩnh vực ẩm thực bằng các nhà hàng chuyên về mĩn ăn của người Hoa. Đối với các khách sạn cĩ nguồn khách phong phú cĩ thể thiết lập nhiều nhà hàng mang phong cách khác nhau để phục vụ các đối tượng khách khác nhau.

2.2.3. Về thị trường khách

Theo nhận định của tác giả thì trong những năm sắp tới, khách nước ngồi của các khách sạn cao cấp tại TPHCM chủ yếu vẫn là khách từ các nước Châu Á.

Do đĩ các khách sạn cần chú trọng đẩy mạnh việc quảng bá và tạo ra các sản phẩm dịch vụ phục vụ cho đối tượng khách này.

Những thị trường Châu Á trọng tâm là Nhật Bản và Hàn Quốc. Hai quốc gia này là một trong những nước cĩ đầu tư nước ngồi hàng đầu vào Việt Nam. Việc

đẩy mạnh đầu tư vào Việt Nam sẽ làm tăng số lượng các chuyên gia, thương gia -

những đối tượng cĩ mức chi tiêu cao và cĩ nhu cầu về tiện nghi ăn ở cao cấp - đến Việt Nam, cũng như thành phố Hồ Chí Minh.

Ngồi ra, cịn cĩ một thị trường quan trọng khác là Mỹ. Tương tự với trường hợp của Nhật Bản và Hàn Quốc, đầu tư của Mỹ vào Việt Nam sẽ tăng lên rất nhiều sau khi Mỹ thơng qua quy chế quan hệ thương mại bình thường vĩnh viễn (PTNR) với Việt Nam và Việt Nam trở thành thành viên của tổ chức WTO.

Thị trường khách Châu Âu sắp tới cũng sẽ mở rộng khi Việt Nam đã và đang bắt đầu thực hiện miễn visa cho khách đến từ khối EU.

2.2.4. Về kênh doanh thu

Mặc dù hiện nay tỷ trọng doanh thu từ khách đăng ký trực tiếp cao hơn tỷ trọng doanh thu thơng qua các hãng lữ hành và điều hành tour, tuy nhiên, xu hướng chung là tỷ trọng doanh thu qua các hãng lữ hành và điều hành tour sẽ ngày càng tăng do doanh thu từ nguồn này cĩ tính ổn định cao, thời gian lưu trú của khách dài hơn, nguồn khách thường xuyên hơn.

Do đĩ chiến lược của các khách sạn là tìm kiếm và thắt chặt các mối quan hệ

hợp tác với các hãng lữ hành uy tín trong và ngồi nước để đưa các đồn khách lưu trú tại cơ sở của mình. Đặc biệt đẩy mạnh dịch vụ phục vụ loại hình du lịch MICE

vì khách từ loại hình du lịch này luơn cĩ mức chi tiêu và độ dài ngày lưu trú rất cao.

2.2.5. Về kiểm sốt chi phí

Như đã phân tích trong phần 2.1.9 ở trên, do chi phí khấu hao và hao mịn tài sản khơng là chi phí phi tiền mặt nên doanh nghiệp khơng thể tăng hiệu quả hoạt

động tài chính dựa trên việc cắt giảm loại chi phí này. Do đĩ, các doanh nghiệp nên

tập trung vào việc cắt giảm các chi phí tiền mặt.

Những chi phí chiếm tỷ trọng lớn trong loại chi phí này là chi phí quản lý, chi phí năng lượng và chi phí lãi vay. Người viết xin đưa ra một số giải pháp cơ bản

để tiết giảm các chi phí trên như sau:

Đối với chi phí quản lý (G&A - General & Administration expenses ):

• Chiếm phần lớn trong chi phí G&A là lương và các chi phí liên quan cho đội ngũ nhân sự do tại các khách sạn cao cấp, các vị trí quản lý từ cấp trung trở lên thường do người nước ngồi nắm giữ như Giám đốc điều hành (CEO); Giám đốc tài chính (CFO); Giám đốc kinh doanh.... Để cắt giảm chi phí, các doanh

nghiệp nên định hướng, tạo điều kiện cho việc chuyển giao chuyên mơn, nghiệp vụ giữa những người nước ngồi này với đội ngũ nhân viên nịng cốt trong

nước, tập trung đào tạo nguồn nhân lực cĩ sẵn hoặc tuyển dụng nguồn nhân lực tại địa phương để thay thế dần các vị trí do người nước ngồi nắm giữ do lương và các chi phí liên quan trả cho nhân lực trong nước sẽ thấp hơn. Tuy nhiên, việc thay thế này cĩ thể sẽ tạo thêm chi phí trong ngắn hạn vì nhân lực tại chỗ cĩ thể chưa đáp ứng được yêu cầu cơng việc và địi hỏi cĩ thời gian và chi phí đào tạo; • Tập trung vào đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao năng suất làm việc từ đĩ hợp lý

hĩa quy trình làm việc, tiết giảm số lượng lao động nhờ phân cơng cơng việc

đúng người và đúng năng lực.

Đối với chi phí về năng lượng:

Chi phí về năng lượng như điện, nước luơn cĩ xu hướng tăng do chủ trương tăng giá của nhà nước. Tuy nhiên, các doanh nghiệp cĩ thể áp dụng một số biện pháp sau:

• Giao định mức sử dụng cho từng bộ phận dựa trên sự tính tốn hợp lý và đề xuất từ chính các bộ phận này.

• Kêu gọi tinh thần hợp tác của khách hàng bằng những cách như: dán các hướng dẫn cụ thể việc sử dụng các thiết bị điện, nước tại những vị trí thuận lợi mà

kiệm tại các vị trí khác nhau (Ví dụ khẩu hiệu: “Nguồn tài nguyên nước đang cạn kiệt. Hãy cùng chúng tơi tiết kiệm nước vì tương lai các thế hệ sau” – “Water resource is scarce. Let’s save water for next generation” đặt tại phịng tắm và bồn rửa mặt). Hoặc đơn giản hơn là “Cám ơn các bạn vì đã tiết kiệm điện, nước”..Đây là một trong những biệp pháp đã được áp dụng tại các nước cĩ

nguồn tài nguyên giới hạn.

Đối với chi phí tài chính (lãi vay)

Vay nợ là một nguồn tài chính gần như khơng thể thiếu trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp nĩi chung và của các khách sạn nĩi riêng. Nợ vay là nguồn cung cấp tài chính cho các dự án mở rộng quy mơ, đầu tư sửa chữa cơ bản, mua sắm trang thiết bị.... Tuy nhiên, việc sử dụng bao nhiêu nợ vay luơn là bài tốn phức tạp đối với các doanh nghiệp vì nếu quá lạm dụng cơng cụ này thì sẽ làm tăng rủi ro xảy ra tình trạng mất cân đối về tài chính, mất khả năng chi trả lãi vay và nợ gốc, thậm chí cĩ thể dẫn đến phá sản.

Để sử dụng hợp lý và hiệu quả nguồn tài chính này, các khách sạn cần cĩ bộ

phận tài chính mạnh, một vị trí Giám đốc tài chính cĩ trình độ để kiểm sốt cơ cấu tài chính của doanh nghiệp. Nếu thực hiện việc này là khơng cần thiết và hiệu quả (ví dụ đối với các khách sạn cĩ quy mơ nhỏ) thì các khách sạn nên sử dụng các dịch vụ tư vấn về thuế và cấu trúc tài chính (Tax and Financial Structuring Consultancy) của các tổ chức tư vấn uy tín để thiết lập cho doanh nghiệp của mình một cơ cấu tài chính vững mạnh.

2.2.6. Đối tượng khách hàng

Một số đề xuất nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh liên quan đến đối

tượng khách hàng như sau:

• Hướng tới khách hàng trong nước nhiều hơn vì thị trường du lịch nội địa là rất

lớn và cĩ xu hướng phát triển mạnh trong những năm tới. Các giải pháp bao gồm: liên kết với các tổ chức lữ hành đưa khách du lịch về lưu trú tại cơ sở; liên kết với các khách sạn tại các vùng, miền, thành phố khác để hình thành chuỗi

khách sạn cĩ chất lượng phục vụ cao và sản phẩm dịch vụ đa dạng, khách hàng sẽ được nhận nhiều ưu đãi nếu lưu trú liên tục tại các khách sạn thuộc chuỗi

khách sạn liên kết;

• Quảng bá khách sạn gắn liền với hình ảnh của một doanh nhân thành đạt. Điều này quan trọng vì doanh nhân vẫn sẽ là nguồn khách chủ yếu của các khách sạn cao cấp trong thời gian tới;

• Đầu tư cơ sở hạ tầng, trang thiết bị, liên kết liên doanh với các đơn vị, tổ chức

khác để chuẩn bị cho nhu cầu về du lịch MICE vốn sẽ được thành phố đẩy mạnh trong thời gian tới

Các đề xuất trên đây được đưa ra dựa trên kết quả nghiên cứu của khối

khách sạn cao cấp tại TPHCM, do đĩ chỉ mang tính tham khảo chung. Các giải pháp chi tiết hơn chỉ cĩ thể được xây dựng dựa trên tình hình thực tế, khác biệt về quy mơ, thị trường mục tiêu ... của từng khách sạn.

2.3. Các kiến nghị

2.3.1. Kiến nghị đối với cơ quan chủ quản (Sở Du lịch thành phố Hồ Chí Minh)

Cơ quan chủ quản của ngành du lịch chính là Tổng cục Du lịch và tại thành phố là Sở Du lịch thành phố Hồ Chí Minh.

Sở Du lịch thành phố Hồ Chí Minh chịu sự quản lý tồn diện và trực tiếp của

Ủy ban Nhân dân Thành phố và là cơ quan chuyên mơn giúp Ủy ban Nhân dân

Thành phố thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với các hoạt động du lịch,

dịch vụ du lịch trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh đối với mọi thành phần kinh tế. Ngồi ra, Sở Du lịch Thành phố cịn chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra của Tổng cục du lịch về chuyên mơn, nghiệp vụ du lịch.

2.3.1.1. Đa dạng hĩa sản phẩm du lịch

Mặc dù ngành du lịch TPHCM đã cĩ mức tăng trưởng tốt trong những năm vừa qua, tuy nhiên, doanh thu từ dịch vụ du lịch vẫn cịn ở mức khiêm tốn, chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu GDP của thành phố. Nguyên nhân của vấn đề này là do sản phẩm phục vụ du lịch hiện nay cịn ít về chủng loại, nghèo nàn về chất lượng và khơng mang tính đặc trưng về văn hĩa của địa phương do đĩ chưa kích thích sự chi tiêu của khách du lịch.

Trong thời gian vừa qua, chính quyền thành phố cùng với Sở Du lịch TPHCM đã cĩ nhiều cố gắng tạo ra nhiều sản phẩm cũng như sự kiện để thu hút

khách du lịch như: tổ chức các chợ đêm theo mơ hình của các nước trong khu vực tại khu vực chợ Bến Thành, đường Cao Thắng nối dài; khu ẩm thực tại Chợ Lớn - Quận 5; tổ chức các mùa cao điểm mua sắm với sự tham gia của nhiều trung tâm thương mại, siêu thị và các điểm mua sắm đạt chuẩn của các cá nhân, thể nhân; tổ chức các lễ hội tại trung tâm thành phố vào các dịp lễ, tết; v.v. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân như trình độ nhân sự, thiếu kinh nghiệm, thiếu kinh phí, thiếu sự hợp tác đồng bộ giữa các ban ngành nên mức độ thành cơng cịn nhiều hạn chế.

Sở Du lịch nên tiếp tục duy trì các hoạt động trên, đồng thời ngày càng mở

rộng quy mơ và nâng cao chất lượng. Sở cũng nên đầu tư vào quảng bá du lịch hơn nữa với sự kêu gọi hợp tác đến các doanh nghiệp, mạnh thường quân. Bên cạnh đĩ cũng nên xem xét giao việc quảng bá du lịch cho các tổ chức chuyên nghiệp trong hoặc ngồi nước để nâng cao hiệu quả của cơng tác này.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích tình hình kinh doanh của các khách sạn cao cấp tại thành phố hồ chí minh (Trang 45 - 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)