Tổng quan ngành du lịch và khách sạn tại TPHCM

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích tình hình kinh doanh của các khách sạn cao cấp tại thành phố hồ chí minh (Trang 26)

1.3. Ngành du lịch và khách sạn tại Thành phố Hồ Chí Minh

1.3.2. Tổng quan ngành du lịch và khách sạn tại TPHCM

1.3.2.1. Ngành du lịch

Nhờ vào vị trí trung tâm của cả vùng miền Nam, Thành phố Hồ Chí Minh đã cĩ những mức tăng trưởng mạnh mẽ cho ngành du lịch. Từ năm 1990, doanh thu ngành du lịch thành phố luơn chiếm từ 28% đến 35% doanh thu du lịch của cả nước.

Năm 2005, lần đầu tiên TP. Hồ Chí Minh đĩn hơn 2 triệu lượt khách quốc tế (trong tổng số khoảng 3.43 triệu khách của cả nước), tăng 27% so với năm 2004 và tổng doanh thu tồn ngành du lịch thành phố đạt 13,350 tỷ đồng, lượng khách du

lịch nội địa cũng đạt 3 triệu. Những con số này đã khẳng định vị trí dẫn đầu cả nước của ngành du lịch TPHCM

Bảng 1.4: Lượt khách quốc tế đến TPHCM giai đoạn 2001 – 2005

( Nguồn: Sở Du lịch TPHCM)

Theo thống kê của Sở Du lịch thành phố Hồ Chí Minh, trong 9 tháng đầu năm 2006, lượng khách quốc tế đến thành phố đạt 1,670,000 lượt khách, tăng 12% so với cùng kỳ năm 2005 và đạt 73% kế hoạch dự kiến năm 2006 (2,300,000 lượt khách). Xét về thị trường khách, 10 thị trường khách hàng đầu là Hoa Kỳ, Nhật Bản, Đài Loan, Úc, Hàn Quốc, Trung Quốc, Pháp, Singapore, Malaysia và Canada.

LƯỢT KHÁCH ĐẾN TPHCM TỔNG SỐ (lượt người) TỐC ĐỘ PHÁT TRIỂN % ĐƯỜNG HÀNG KHƠNG ĐƯỜNG BIỂN ĐƯỜNG BỘ 2001 1,226,400 +11,5 1,066,64 12,581 147,17 2002 1,433,000 +16.8 1,279,78 10,272 142,94 2003 1,302,000 - 9,0% 1,130,68 4,002 167,30 2004 1,580,000 +21% 1,380,00 15,000 185,00 2005 2,000,000 +27% 1,753,78 6,587 239,62

Các thị trường khách đều cĩ tỷ lệ tăng trưởng khá từ 10-15% so với cùng kỳ. Trong

đĩ tăng mạnh và ổn định nhất là các thị trường Nga (70%), Trung Quốc (38%),

Singapore (31%), Hàn Quốc (24%), Canada (20%). Thị trường Nga - chủ yếu là khách đồn đi theo loại hình MICE – tuy chưa lọt vào bảng “Top ten” nhưng hứa

hẹn sẽ cĩ bước phát triển nhanh nếu như làm tốt cơng tác quảng bá hình ảnh Việt Nam ngay tại Nga.

Khơng chỉ đĩn khách nước ngồi đến mà TP. Hồ Chí Minh cịn được biết đến như một trung tâm tổ chức du lịch, dã ngoại, vui chơi giải trí… của cả nước với

nhiều loại hình phong phú. Năm 2005, ngành du lịch thành phố dành gần 10 tỉ đồng cho các hoạt động xúc tiến quảng bá thu hút khách du lịch đến TPHCM. Nguồn

kinh phí trên tập trung cho việc tổ chức các sự kiện lớn của thành phố như: Lễ hội

đường hoa; Ngày hội du lịch TPHCM; Lễ hội trái cây Nam bộ; Liên hoan mĩn ăn

ngon các nước... Ngồi ra, thành phố cịn phối hợp với Vietnam Airlines, Hiệp hội Du lịch tổ chức các chương trình quảng bá tại các thị trường trọng điểm.

Theo Sở Du lịch thành phố Hồ Chí Minh, trong năm 2006, thành phố đặt chỉ tiêu đĩn 2.3 triệu lượt khách quốc tế, 3.5 triệu lượt khách nội địa, cơng suất phịng các khách sạn từ 3 đến 5 sao đạt 75% và tổng doanh thu tồn ngành đạt 16,000 tỷ

đồng. Ngành du lịch thành phố cũng đã xây dựng xong kế hoạch miễn visa cho du

khách của thị trường Pháp và châu Âu; tăng cường biện pháp để tạo được sự thơng thống cho hoạt động doanh nghiệp và cũng tăng cường thanh tra, kiểm tra, chấn

chỉnh xây dựng mơi trường du lịch an tồn, lành mạnh; cĩ chính sách hồn thuế VAT theo thơng lệ quốc tế; khơi phục tua xích lơ theo lộ trình phù hợp; tăng cường các hoạt động giải trí về đêm. Ngồi ra, thành phố đã cĩ kế hoạch xây dựng trung

tâm hội nghị, hội chợ, hội thảo để thu hút lượng khách tiềm năng là doanh nhân. Với những nỗ lực của mình, ngành du lịch thành phố Hồ Chí Minh phấn đấu cùng với cả nước đưa Việt Nam trở thành một điểm đến an tồn và thân thiện, gĩp phần cùng với cả nước đạt con số 6 triệu khách du lịch quốc tế vào năm 2010

1.3.2.2. Dịch vụ lưu trú du lịch tại TPHCM

Trong tình hình cạnh tranh mạnh mẽ hiện nay, nhiều khách sạn đặc biệt là

các khách sạn từ 3- 5 sao đã và đang đầu tư nâng cao chất lượng, đa dạng hĩa dịch vụ, mở rộng quy mơ kinh doanh nhằm hướng đến khách du lịch MICE như khách sạn Park Hyatt và Windsor với 664 phịng đăng ký xếp hạng 5 sao.

Bên cạnh 10 khách sạn từ 4-5 sao đã tham gia câu lạc bộ MICE, thành phố cĩ 23 khách sạn quốc tế cao cấp đủ tiêu chuẩn phục vụ các đồn khách lớn với 36 phịng họp cho các hội nghị trên 1000 khách. Các khách sạn lớn ngày càng quan tâm đến cơng tác tiếp thị, chủ động triển khai các hoạt động quảng bá. Một số

khách sạn liên kết với ngành hàng khơng để chào bán sản phẩm liên kết “vé máy bay + phịng khách sạn” như Cơng ty cổ phần khách sạn Quê Hương liên kết với hãng hàng khơng Pacific Airlines.

Việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin, quản lý mơi trường và các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào việc điều hành kinh doanh đang được các khách sạn quan tâm

nhằm nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng năng lượng tiết kiệm, gĩp phần bảo vệ mơi trường. Cụ thể như khách sạn Sài Gịn với mơ hình đun nước nĩng bằng năng lượng mặt trời được đánh giá cĩ hiệu quả, được một số khách sạn lớn học hỏi để áp dụng trong thời gian tới. Ngồi ra, đã cĩ 15 khách sạn trên địa bàn thành phố triển khai cơng tác quản lý mơi trường theo tiêu chuẩn ISO 14000.

Nhìn chung, hệ thống cơ sở lưu trú trên địa bàn thành phố tiếp tục khẳng

định vị thế hàng đầu trong cả nước, trong đĩ các khách sạn từ 3 đến 5 sao cĩ khả

năng cạnh tranh được với khách sạn các nước trong khu vực về giá cả và chất lượng. Trong năm 2004 TPHCM đã cĩ ba khách sạn tại thành phố được cơng nhận trong danh sách Top Ten Khách sạn Việt Nam là Rex, Đệ Nhất và Sofitel Plaza[8] và sáu khách sạn nằm trong Top Ten năm 2005 là New World, Caravelle, Sofitel Plaza, Rex, Đồng Khởi và Đệ Nhất[9]. Trên bình diện quốc tế thì TPHCM cũng rất nổi tiếng về chất lượng khách sạn. Tiêu biểu là trường hợp khách sạn Caravelle ba năm liền được tạp chí Business Asia Magazine bình chọn là khách sạn thương nhân

tốt nhất Việt Nam, khách sạn New World Saigon được khách hàng của trang web Asiahotels.com bình chọn và đưa vào danh sách các khách sạn và khu nghỉ dưỡng tốt nhất châu Á.

Tính đến ngày 15/11/2005 tồn ngành du lịch thành phố cĩ 665 doanh

nghiệp lưu trú kinh doanh 762 cơ sở lưu trú với 20,865 phịng, trong đĩ cĩ:

• 142 khách sạn với 9609 phịng được xếp hạn 1 – 5 sao, tăng 76 phịng so với năm 2004;

• 498 cơ sở lưu trú với 8,282 phịng được cơng nhận đạt tiêu chuẩn tối thiểu của ngành, tăng 161 cơ sở so với năm 2004.

1.3.2.3. Hoạt động đầu tư nước ngồi trong lĩnh vực khách sạn tại TPHCM:

Đến cuối tháng 11/2006, tại Thành phố Hồ Chí Minh cĩ 2,104 dự án đầu tư

nước ngồi cịn hiệu lực hoạt động với tổng vốn đầu tư gần 13.9 tỷ USD.

Các dự án đầu tư nước ngồi đã đĩng gĩp cĩ hiệu quả vào kinh tế của thành phố, trong đĩ cĩ ngành kinh doanh khách sạn. Trong lĩnh vực khách sạn, khu vực kinh tế cĩ vốn đầu tư nước ngồi với tiêu chuẩn vượt trội về cơ sở vật chất và sự quảng bá thương hiệu, nên đoạt doanh thu 2,353 tỷ đồng, chiếm tới hơn 72% tổng

doanh thu khách sạn của tồn thành phố và cĩ mức tăng 46.8%. Riêng trong tháng 11/2006, doanh thu khu vực này tăng 15.9 tỷ đồng so với tháng trước, trong khi đĩ khu vực kinh tế trong nước chỉ tăng 2 tỷ đồng.

Về mức độ hấp dẫn thu hút đầu tư nước ngồi, TPHCM cho thấy tiềm năng phát triển du lịch của mình đã nhận được sự quan tâm của nhiều tập đồn quốc tế lớn trên thế giới. Năm 2005, chuỗi khách sạn Hyatt mở khách sạn đầu tiên của mình tại TPHCM. Với 9 khách sạn hiện cĩ ở Việt Nam, Accor dự định sẽ mở thêm bốn khách sạn nữa vào năm 2008 trong đĩ cĩ TPHCM. Tập đồn Starwood cũng đã đến Việt Nam vào năm 2003 với hai khách sạn Sheraton. Marriot hiện cũng đã cĩ hai

khách sạn, một ở TPHCM và một ở Hà Nội.

Các con số thống kê của cơ quan chức năng Việt Nam cho thấy, trong giai

lên tới 95,700 phịng. Phần lớn các tập đồn khách sạn lớn của phương Tây đều

chọn hai thành phố lớn của Việt Nam là Hà Nội và TPHCM làm địa điểm đầu tư. Chính mối quan hệ kinh tế ngày càng được tăng cường giữa các nước phương Tây và các đối tác châu Á đã khiến nhu cầu sử dụng khách sạn cao cấp bùng nổ. Chỉ trong 8 tháng đầu năm 2006, số lượng du khách quốc tế đến Việt Nam

đã tăng 10% so với cùng kỳ năm ngối lên mức 2.5 triệu; Tỷ lệ sử dụng phịng tại

bốn khách sạn của tập đồn Accor tại Hà Nội và TPHCM trong năm 2006 là 80%. Phần lớn khách đặt chỗ là các thương nhân đến từ các nước châu Á.

Ví dụ về sự phát triển trong đầu tư khách sạn cao cấp tại thành phố là đầu tư của tập đồn Starwood, bên cạnh các khách sạn Sheraton đã xây dựng ở Hà Nội và TPHCM, Starwood cũng đang lên kế hoạch xây dựng thêm một số khách sạn nữa.

Tập đồn này coi Việt Nam là một trong những thị trường hàng đầu của mình tại

khu vực châu Á. Ngồi ra, Tập đồn hàng khơng Kumho Asiana (Hàn Quốc) thơng báo sẽ triển khai xây dựng tổ hợp nhà ở và khu cao ốc thương mại Kumho Asiana Plaza ở số 39 Lê Duẩn, Quận 1, TPHCM trị giá 260 triệu USD. Tổ hợp này bao

gồm khách sạn 5 sao 21 tầng, khu văn phịng và nhà ở cho thuê 32 tầng. Dự án sẽ

được hồn thành vào tháng 10-2009.

1.4. Kinh nghiệm nghiên cứu ngành du lịch – khách sạn tại Ấn Độ:

Trong năm 2006, văn phịng của tập đồn HVS International - một tập đồn quốc tế chuyên về cung cấp các dịch vụ ngành khách sạn như định giá, tư vấn tài

chính, tư vấn mua bán và sát nhập, v.v. - tại Ấn Độ đã thực hiện một cuộc điều tra

về hoạt động khách sạn tại các thành phố lớn trên khắp lãnh thổ Ấn Độ cho giai đoạn 1995 - 2005. Báo cáo điều tra của tổ chức này chính là một trong những cơ sở để tác giả bài viết này thực hiện một cuộc điều tra tương tự tại Việt Nam, tuy nhiên,

quy mơ điều tra chỉ giới hạn tại TPHCM. Tác giả mong muốn sẽ ngày càng phát triển quy mơ và chất lượng điều tra đến mức độ tồn diện như cuộc điều tra tại Ấn Độ. Báo cáo điều tra của tổ chức HVS tại Ấn Độ đưa ra những điểm chính như sau:

1.4.1. Tổng quan ngành du lịch Ấn Độ 2005

Năm 2005 được ghi nhận là năm thành cơng nhất từ trước tới thời điểm này

của ngành du lịch Ấn Độ với lượng khách nước ngồi đạt 3.92 triệu lượt khách và doanh thu đạt 5.7 tỷ USD. Điều đáng chú ý là phần lớn khách quốc tế đến Ấn Độ trong cả 2 năm 2004 và 2005 là doanh nhân.

Ngồi ra, Ấn Độ cịn được xem là một trong những điểm đến hấp dẫn (Tạp

chí ‘The Readers Travel Awards 2006’, phát hành bởi Condé Nast Traveller đã xếp

Ấn Độ đứng ở vị trí thứ tư trong số những nơi cần phải đến của thế giới, tăng 5 bậc

từ vị trí thứ chín năm 2003). Điều này đã giúp tạo hình ảnh Ấn Độ như một điểm đến giải trí hàng đầu.

Chiến dịch quảng bá “Ấn Độ Lạ thường” (“The Incredible India”) cũng đạt được nhiều thành cơng to lớn. Du lịch nội địa đã được hưởng lợi từ sự phát triển

mạnh mẽ của khối doanh nghiệp trong nước cũng như sự lạc quan về tình hình kinh tế. Việc tăng số lượng các tuyến bay, tăng số lượng ghế, tăng tần suất chuyến bay

đến Ấn Độ cũng như quyết định cho phép các hãng hàng khơng tư nhân như Jet

Airways và Air Sahara bay các tuyến quốc tế đã tác động tích cực đến ngành du lịch

Ấn Độ. Số lượng khách nội địa và quốc tế đã tăng 15 lần kể từ năm 1970, lên đến

con số 73.34 triệu lượt khách trong năm 2005. Khách bay nội địa tăng 16.8% trong năm 2005 so với năm 2004.

Triển vọng cho ngành du lịch vẫn hết sức sáng sủa, ít nhất là trong trung hạn. Triển vọng tích cực này được hỗ trợ bởi sự gia tăng đầu tư của chính phủ và biến

động cĩ lợi của tỷ giá hối đối. Du lịch nội địa tiếp tục tăng trưởng mạnh và sẽ là

nhân tố chính của sự phát triển ngành trong một thập kỷ tới.

1.4.2. Kết quả điều tra

Kết quả điều tra cho thấy, ngành khách sạn cĩ mức tăng trưởng cả về năng

nhiên, năng suất phịng khơng tăng mạnh như những năm trước và khối khách sạn 5 sao cịn cĩ sự suy giảm về năng suất phịng.

Giá phịng bình quân tăng mạnh so với năm trước. Sự mất cân đối cung cầu tại một số thành phố như Delhi, Hyderabad và Jaipur đã giúp cho các khách sạn cĩ

được mức giá phịng cao. Kết quả là, tồn ngành cĩ mức tăng trưởng 23.7% về giá

phịng bình quân trong năm 2005 so với 20.7% của năm trước.

Bảng 1.5: Giá phịng bình quân của các khách sạn Ấn Độ (USD)

1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Bình quân tồn ngành 93.39 104.19 109.80 90.24 80.58 83.10 73.45 67.83 77.59 95.73 119.50 5 sao hạng sang 124.00 141.00 154.62 128.14 112.88 113.64 98.90 89.94 101.87 124.86 159.54 5 sao 78.00 89.00 91.31 78.57 77.42 76.77 69.43 65.23 73.31 86.79 112.79 4 sao 44.00 52.00 69.92 61.19 49.97 53.27 50.17 46.59 56.09 68.78 85.37 3 sao 37.00 40.00 42.51 37.03 24.59 37.27 35.93 34.63 36.31 40.71 45.93

(Nguồn: HVS International – India Tourism: Opportunity and Trends)

Năng suất phịng cĩ mức tăng trưởng mạnh trong năm 2004 (7.1%) trong khi năm 2005 chỉ đạt 2.6%. Tuy nhiên, lần đầu tiên ngành khách sạn đạt mức năng suất 70.8% trong năm 2005

Bảng 1.6: Năng suất phịng bình quân của các khách sạn Ấn Độ

1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Bình quân tồn ngành 66.5% 62.9% 57.1% 55.4% 53.9% 57.2% 51.6% 57.2% 64.8% 69.0% 70.8% 5 sao hạng sang 74.0% 67.6% 62.0% 60.2% 58.3% 60.9% 52.2% 59.3% 65.0% 71.4% 74.5% 5 sao 67.5% 65.7% 58.5% 56.4% 55.7% 56.1% 51.4% 57.0% 66.8% 71.1% 70.3% 4 sao 57.9% 60.5% 58.2% 55.9% 53.2% 58.7% 52.7% 56.4% 68.7% 71.8% 72.3% 3 sao 51.5% 49.2% 47.0% 48.2% 47.7% 48.8% 49.7% 53.6% 59.6% 56.7% 61.4%

(Nguồn: HVS International – India Tourism: Opportunity and Trends)

Về chỉ số Doanh thu trên một đơn vị phịng (RevPAR - Rooms Revenue Per Available Room), các khách sạn đã tăng trưởng tốt trong năm 2005. Các khách sạn 5 sao hạng sang cĩ mức tăng cao nhất (33.3%), theo sau là khách sạn 5 sao (28.5%) và khách sạn 4 sao (25%)

1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Bình quân tồn ngành 62.10 65.54 62.70 49.99 43.43 47.53 37.90 38.80 50.28 66.05 84.61 5 sao hạng sang 91.76 95.32 95.86 77.14 65.81 69.21 51.63 53.33 66.22 89.15 118.86 5 sao 52.65 58.47 53.42 44.31 43.12 43.07 35.69 37.18 48.97 61.71 79.29 4 sao 25.48 31.46 40.69 34.12 26.58 31.27 26.44 26.28 38.53 49.38 61.27 3 sao 19.06 19.68 19.98 17.85 16.50 18.19 17.86 18.56 21.64 23.08 28.20

(Nguồn: HVS International – India Tourism: Opportunity and Trends)

Trên đây là một số kết quả chính của cuộc điều tra về kết quả hoạt động của

ngành khách sạn tại Ấn Độ. Ngồi các kết quả trên, bài nghiên cứu cịn đưa ra các kết quả quan trọng khác như số lượng dự án đầu tư khách sạn, số cung về phịng tại mỗi địa phương, đồng thời đưa ra các nhận định về xu hướng phát triển của ngành cũng như cơ hội đầu tư trong tương lai.

Kết luận Chương 1

Thơng qua các số liệu về tổng quan mơi trường kinh tế xã hội; ngành du lịch; ngành dịch vụ lưu trú của cả nước nĩi chung và của TPHCM nĩi riêng, cĩ thể nhận

định rằng kinh tế Việt Nam sẽ tiếp tục tăng trưởng mạnh mẽ cùng với quá trình cải

cách, sự ổn định về chính trị và sự tham gia ngày càng sâu vào tiến trình tự do hĩa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích tình hình kinh doanh của các khách sạn cao cấp tại thành phố hồ chí minh (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)