Các chỉ tiêu liên quan đến doanh thu và chi phí

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích tình hình kinh doanh của các khách sạn cao cấp tại thành phố hồ chí minh (Trang 38 - 40)

2.1. Phân tích tình hình kinh doanh khách sạn cao cấp tại Thành phố Hồ Chí Minh

2.1.5. Các chỉ tiêu liên quan đến doanh thu và chi phí

Tỷ lệ doanh thu bộ phận phịng so với tổng doanh thu tăng lên mức 58.51% năm 2005 so với 51.46% năm 2004. Con số bình quân của khối khách sạn 5 sao là 54.78% năm 2005 so với 51.46% năm 2004; ở khối khách sạn 4 sao là 63.65% năm 2005 và 58.28% năm 2004. Như vậy, doanh thu từ dịch vụ phịng vẫn là nguồn doanh thu lớn nhất trong cơ cấu hoạt động kinh doanh của các khách sạn cao cấp. Tuy nhiên, cơ cấu chi phí của bộ phận phịng so với doanh thu phịng là khác nhau giữa các khối khách sạn. Về tổng quan thì bình qn chi phí bộ phận phịng so với doanh thu bộ phận phịng là 13.52% trong năm 2005 (17.68% năm 2004). Trong khi các khách sạn 4 sao đã giảm được chi phí xuống cịn 12.34% (2005) so

với 18.17% (2004) thì các khách sạn 5 sao lại cĩ sự tăng cơ cấu chi phí so với doanh thu lên 14.93% (2005) so với 10.88% (2004).

Bảng 2.3: Tỷ lệ chi phí bộ phận phịng trên doanh thu phịng ở các khách sạn

cao cấp

Chi phí bộ phận phịng % Doanh

thu phịng 2004 2005 % thay đổi

Khách sạn 5 sao 10.88% 14.93% +4.05% Khách sạn 4 sao 18.17% 12.34% -5.83% Khách sạn 3 sao 26.27% 13.71% -12.56%

Bình quân doanh thu bộ phận F&B so với tổng doanh thu tăng lên mức 31.92% năm 2005 so với 29.40% năm 2004. Con số bình quân của khối khách sạn 5 sao là 35.03% năm 2005 so với 35.62% năm 2004; trong khi ở khối khách sạn 4 sao là 30.19% năm 2005 và 29.04% năm 2004.

Bình qn chi phí bộ phận F&B với doanh thu bộ phận F&B giảm xuống cịn 59.16% trong năm 2005 so với 61.26% năm 2004. Số bình quân của các khách

sạn 5 sao là 59.49% (2005) so với 56.23% (2004). Số bình quân của các khách sạn 4 sao là 54.12% (2005) so với 58.46% (2004).

Cĩ thể thấy cơ cấu doanh thu bộ phận F&B trong năm 2005 khơng cĩ sự thay đổi nhiều so với năm 2004. Tuy nhiên về cơ cấu chi phí bộ phận F&B cũng tương tự như bộ phận phịng khi cĩ sự sụt giảm ở khối khách sạn 3 sao, 4 sao và

tăng lên ở khối khách sạn 5 sao trong năm 2005.

Bảng 2.4: Tỷ lệ chi phí bộ phận F&B trên doanh thu F&B ở các khách sạn cao

cấp

Chi phí bộ phận F&B % Doanh thu F&B

2004 2005 % thay đổi

Khách sạn 5 sao 56.23% 59.49% +3.26% Khách sạn 4 sao 58.46% 54.21% -4.25% Khách sạn 3 sao 92.27% 82.67% -9.60%

Bình quân trọng số doanh thu các bộ phận khác so với tổng doanh thu giảm cịn 11.05% năm 2005 so với 13.49% năm 2004. Con số bình quân của khối khách sạn 5 sao là 16.03% năm 2005 so với 20.05% năm 2004; trong khi ở khối khách sạn 4 sao là 10.83% năm 2004 và 6.23% năm 2005. Các bộ phận khác ở đây cĩ thể được hiểu là các bộ phận cung cấp các dịch vụ như: spa, giặt ủi, quầy hàng lưu

niệm, điện thoại, phịng và các thiết bị phục vụ hội nghị, dịch vụ đưa rước, vận

chuyển v.v.

Bình qn chi phí các bộ phận khác với doanh thu các bộ phận khác tăng lên mức 52.41% trong năm 2005 so với 38.94% năm 2004. Số bình quân của các khách sạn 5 sao là 46.44% (2005) so với 18.86% (2004). Số bình quân của các khách sạn 4 sao là 51.44% (2005) so với 45.08% (2004).

Bảng 2.5: Tỷ lệ chi phí các bộ phận khác trên doanh thu khác ở các khách sạn cao cấp Chi phí các bộ phận khác % Doanh thu khác 2004 2005 % thay đổi Khách sạn 5 sao 18.86% 46.44% +27.58% Khách sạn 4 sao 45.08% 51.44% +6.36% Khách sạn 3 sao 41.15% 86.15% +45.00%

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích tình hình kinh doanh của các khách sạn cao cấp tại thành phố hồ chí minh (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)