Về kiểm sốt chi phí

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích tình hình kinh doanh của các khách sạn cao cấp tại thành phố hồ chí minh (Trang 48 - 50)

2.2.1 .Cung về phịng khách sạn 5 sao

2.2.5. Về kiểm sốt chi phí

Như đã phân tích trong phần 2.1.9 ở trên, do chi phí khấu hao và hao mịn tài sản khơng là chi phí phi tiền mặt nên doanh nghiệp khơng thể tăng hiệu quả hoạt

động tài chính dựa trên việc cắt giảm loại chi phí này. Do đĩ, các doanh nghiệp nên

tập trung vào việc cắt giảm các chi phí tiền mặt.

Những chi phí chiếm tỷ trọng lớn trong loại chi phí này là chi phí quản lý, chi phí năng lượng và chi phí lãi vay. Người viết xin đưa ra một số giải pháp cơ bản

để tiết giảm các chi phí trên như sau:

Đối với chi phí quản lý (G&A - General & Administration expenses ):

• Chiếm phần lớn trong chi phí G&A là lương và các chi phí liên quan cho đội ngũ nhân sự do tại các khách sạn cao cấp, các vị trí quản lý từ cấp trung trở lên thường do người nước ngồi nắm giữ như Giám đốc điều hành (CEO); Giám đốc tài chính (CFO); Giám đốc kinh doanh.... Để cắt giảm chi phí, các doanh

nghiệp nên định hướng, tạo điều kiện cho việc chuyển giao chuyên mơn, nghiệp vụ giữa những người nước ngồi này với đội ngũ nhân viên nịng cốt trong

nước, tập trung đào tạo nguồn nhân lực cĩ sẵn hoặc tuyển dụng nguồn nhân lực tại địa phương để thay thế dần các vị trí do người nước ngồi nắm giữ do lương và các chi phí liên quan trả cho nhân lực trong nước sẽ thấp hơn. Tuy nhiên, việc thay thế này cĩ thể sẽ tạo thêm chi phí trong ngắn hạn vì nhân lực tại chỗ cĩ thể chưa đáp ứng được yêu cầu cơng việc và địi hỏi cĩ thời gian và chi phí đào tạo; • Tập trung vào đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao năng suất làm việc từ đĩ hợp lý

hĩa quy trình làm việc, tiết giảm số lượng lao động nhờ phân cơng cơng việc

đúng người và đúng năng lực.

Đối với chi phí về năng lượng:

Chi phí về năng lượng như điện, nước luơn cĩ xu hướng tăng do chủ trương tăng giá của nhà nước. Tuy nhiên, các doanh nghiệp cĩ thể áp dụng một số biện pháp sau:

• Giao định mức sử dụng cho từng bộ phận dựa trên sự tính tốn hợp lý và đề xuất từ chính các bộ phận này.

• Kêu gọi tinh thần hợp tác của khách hàng bằng những cách như: dán các hướng dẫn cụ thể việc sử dụng các thiết bị điện, nước tại những vị trí thuận lợi mà

kiệm tại các vị trí khác nhau (Ví dụ khẩu hiệu: “Nguồn tài nguyên nước đang cạn kiệt. Hãy cùng chúng tơi tiết kiệm nước vì tương lai các thế hệ sau” – “Water resource is scarce. Let’s save water for next generation” đặt tại phịng tắm và bồn rửa mặt). Hoặc đơn giản hơn là “Cám ơn các bạn vì đã tiết kiệm điện, nước”..Đây là một trong những biệp pháp đã được áp dụng tại các nước cĩ

nguồn tài nguyên giới hạn.

Đối với chi phí tài chính (lãi vay)

Vay nợ là một nguồn tài chính gần như khơng thể thiếu trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp nĩi chung và của các khách sạn nĩi riêng. Nợ vay là nguồn cung cấp tài chính cho các dự án mở rộng quy mơ, đầu tư sửa chữa cơ bản, mua sắm trang thiết bị.... Tuy nhiên, việc sử dụng bao nhiêu nợ vay luơn là bài tốn phức tạp đối với các doanh nghiệp vì nếu quá lạm dụng cơng cụ này thì sẽ làm tăng rủi ro xảy ra tình trạng mất cân đối về tài chính, mất khả năng chi trả lãi vay và nợ gốc, thậm chí cĩ thể dẫn đến phá sản.

Để sử dụng hợp lý và hiệu quả nguồn tài chính này, các khách sạn cần cĩ bộ

phận tài chính mạnh, một vị trí Giám đốc tài chính cĩ trình độ để kiểm sốt cơ cấu tài chính của doanh nghiệp. Nếu thực hiện việc này là khơng cần thiết và hiệu quả (ví dụ đối với các khách sạn cĩ quy mơ nhỏ) thì các khách sạn nên sử dụng các dịch vụ tư vấn về thuế và cấu trúc tài chính (Tax and Financial Structuring Consultancy) của các tổ chức tư vấn uy tín để thiết lập cho doanh nghiệp của mình một cơ cấu tài chính vững mạnh.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích tình hình kinh doanh của các khách sạn cao cấp tại thành phố hồ chí minh (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)