Kinh nghiệm nghiên cứu ngành du lịch – khách sạn tại Ấn Độ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích tình hình kinh doanh của các khách sạn cao cấp tại thành phố hồ chí minh (Trang 30 - 35)

Trong năm 2006, văn phịng của tập đồn HVS International - một tập đồn quốc tế chuyên về cung cấp các dịch vụ ngành khách sạn như định giá, tư vấn tài

chính, tư vấn mua bán và sát nhập, v.v. - tại Ấn Độ đã thực hiện một cuộc điều tra

về hoạt động khách sạn tại các thành phố lớn trên khắp lãnh thổ Ấn Độ cho giai đoạn 1995 - 2005. Báo cáo điều tra của tổ chức này chính là một trong những cơ sở để tác giả bài viết này thực hiện một cuộc điều tra tương tự tại Việt Nam, tuy nhiên,

quy mơ điều tra chỉ giới hạn tại TPHCM. Tác giả mong muốn sẽ ngày càng phát triển quy mơ và chất lượng điều tra đến mức độ tồn diện như cuộc điều tra tại Ấn Độ. Báo cáo điều tra của tổ chức HVS tại Ấn Độ đưa ra những điểm chính như sau:

1.4.1. Tổng quan ngành du lịch Ấn Độ 2005

Năm 2005 được ghi nhận là năm thành cơng nhất từ trước tới thời điểm này

của ngành du lịch Ấn Độ với lượng khách nước ngồi đạt 3.92 triệu lượt khách và doanh thu đạt 5.7 tỷ USD. Điều đáng chú ý là phần lớn khách quốc tế đến Ấn Độ trong cả 2 năm 2004 và 2005 là doanh nhân.

Ngồi ra, Ấn Độ cịn được xem là một trong những điểm đến hấp dẫn (Tạp

chí ‘The Readers Travel Awards 2006’, phát hành bởi Condé Nast Traveller đã xếp

Ấn Độ đứng ở vị trí thứ tư trong số những nơi cần phải đến của thế giới, tăng 5 bậc

từ vị trí thứ chín năm 2003). Điều này đã giúp tạo hình ảnh Ấn Độ như một điểm đến giải trí hàng đầu.

Chiến dịch quảng bá “Ấn Độ Lạ thường” (“The Incredible India”) cũng đạt được nhiều thành cơng to lớn. Du lịch nội địa đã được hưởng lợi từ sự phát triển

mạnh mẽ của khối doanh nghiệp trong nước cũng như sự lạc quan về tình hình kinh tế. Việc tăng số lượng các tuyến bay, tăng số lượng ghế, tăng tần suất chuyến bay

đến Ấn Độ cũng như quyết định cho phép các hãng hàng khơng tư nhân như Jet

Airways và Air Sahara bay các tuyến quốc tế đã tác động tích cực đến ngành du lịch

Ấn Độ. Số lượng khách nội địa và quốc tế đã tăng 15 lần kể từ năm 1970, lên đến

con số 73.34 triệu lượt khách trong năm 2005. Khách bay nội địa tăng 16.8% trong năm 2005 so với năm 2004.

Triển vọng cho ngành du lịch vẫn hết sức sáng sủa, ít nhất là trong trung hạn. Triển vọng tích cực này được hỗ trợ bởi sự gia tăng đầu tư của chính phủ và biến

động cĩ lợi của tỷ giá hối đối. Du lịch nội địa tiếp tục tăng trưởng mạnh và sẽ là

nhân tố chính của sự phát triển ngành trong một thập kỷ tới.

1.4.2. Kết quả điều tra

Kết quả điều tra cho thấy, ngành khách sạn cĩ mức tăng trưởng cả về năng

nhiên, năng suất phịng khơng tăng mạnh như những năm trước và khối khách sạn 5 sao cịn cĩ sự suy giảm về năng suất phịng.

Giá phịng bình quân tăng mạnh so với năm trước. Sự mất cân đối cung cầu tại một số thành phố như Delhi, Hyderabad và Jaipur đã giúp cho các khách sạn cĩ

được mức giá phịng cao. Kết quả là, tồn ngành cĩ mức tăng trưởng 23.7% về giá

phịng bình quân trong năm 2005 so với 20.7% của năm trước.

Bảng 1.5: Giá phịng bình quân của các khách sạn Ấn Độ (USD)

1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Bình quân tồn ngành 93.39 104.19 109.80 90.24 80.58 83.10 73.45 67.83 77.59 95.73 119.50 5 sao hạng sang 124.00 141.00 154.62 128.14 112.88 113.64 98.90 89.94 101.87 124.86 159.54 5 sao 78.00 89.00 91.31 78.57 77.42 76.77 69.43 65.23 73.31 86.79 112.79 4 sao 44.00 52.00 69.92 61.19 49.97 53.27 50.17 46.59 56.09 68.78 85.37 3 sao 37.00 40.00 42.51 37.03 24.59 37.27 35.93 34.63 36.31 40.71 45.93

(Nguồn: HVS International – India Tourism: Opportunity and Trends)

Năng suất phịng cĩ mức tăng trưởng mạnh trong năm 2004 (7.1%) trong khi năm 2005 chỉ đạt 2.6%. Tuy nhiên, lần đầu tiên ngành khách sạn đạt mức năng suất 70.8% trong năm 2005

Bảng 1.6: Năng suất phịng bình quân của các khách sạn Ấn Độ

1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Bình quân tồn ngành 66.5% 62.9% 57.1% 55.4% 53.9% 57.2% 51.6% 57.2% 64.8% 69.0% 70.8% 5 sao hạng sang 74.0% 67.6% 62.0% 60.2% 58.3% 60.9% 52.2% 59.3% 65.0% 71.4% 74.5% 5 sao 67.5% 65.7% 58.5% 56.4% 55.7% 56.1% 51.4% 57.0% 66.8% 71.1% 70.3% 4 sao 57.9% 60.5% 58.2% 55.9% 53.2% 58.7% 52.7% 56.4% 68.7% 71.8% 72.3% 3 sao 51.5% 49.2% 47.0% 48.2% 47.7% 48.8% 49.7% 53.6% 59.6% 56.7% 61.4%

(Nguồn: HVS International – India Tourism: Opportunity and Trends)

Về chỉ số Doanh thu trên một đơn vị phịng (RevPAR - Rooms Revenue Per Available Room), các khách sạn đã tăng trưởng tốt trong năm 2005. Các khách sạn 5 sao hạng sang cĩ mức tăng cao nhất (33.3%), theo sau là khách sạn 5 sao (28.5%) và khách sạn 4 sao (25%)

1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Bình quân tồn ngành 62.10 65.54 62.70 49.99 43.43 47.53 37.90 38.80 50.28 66.05 84.61 5 sao hạng sang 91.76 95.32 95.86 77.14 65.81 69.21 51.63 53.33 66.22 89.15 118.86 5 sao 52.65 58.47 53.42 44.31 43.12 43.07 35.69 37.18 48.97 61.71 79.29 4 sao 25.48 31.46 40.69 34.12 26.58 31.27 26.44 26.28 38.53 49.38 61.27 3 sao 19.06 19.68 19.98 17.85 16.50 18.19 17.86 18.56 21.64 23.08 28.20

(Nguồn: HVS International – India Tourism: Opportunity and Trends)

Trên đây là một số kết quả chính của cuộc điều tra về kết quả hoạt động của

ngành khách sạn tại Ấn Độ. Ngồi các kết quả trên, bài nghiên cứu cịn đưa ra các kết quả quan trọng khác như số lượng dự án đầu tư khách sạn, số cung về phịng tại mỗi địa phương, đồng thời đưa ra các nhận định về xu hướng phát triển của ngành cũng như cơ hội đầu tư trong tương lai.

Kết luận Chương 1

Thơng qua các số liệu về tổng quan mơi trường kinh tế xã hội; ngành du lịch; ngành dịch vụ lưu trú của cả nước nĩi chung và của TPHCM nĩi riêng, cĩ thể nhận

định rằng kinh tế Việt Nam sẽ tiếp tục tăng trưởng mạnh mẽ cùng với quá trình cải

cách, sự ổn định về chính trị và sự tham gia ngày càng sâu vào tiến trình tự do hĩa thương mại. Đồng thời, ngành du lịch Việt Nam cũng sẽ cĩ những bước phát triển

nhanh chĩng trong tương lai, tương xứng với tiềm năng sẵn cĩ và sẽ là nhân tố kích thích sự phát triển của ngành lưu trú du lịch trên phạm vi tồn quốc, đặc biệt là tại TPHCM.

TPHCM là một trung tâm kinh tế - chính trị - xã hội hàng đầu của cả nước với rất nhiều ngành đứng đầu về quy mơ cũng như trình độ cơng nghệ. Ngành dịch vụ lưu trú, đặc biệt là khối các khách sạn cao cấp từ 3 sao – 5 sao, cũng khơng là ngoại lệ, khi số lượng các khách sạn tại TPHCM là nhiều nhất so với các địa phương khác trên phạm vi cả nước. Chất lượng của các khách sạn cao cấp tại TPHCM cũng luơn được đánh giá cao với các khách sạn mang tầm quốc tế như

Sheraton, Park Hyatt, Sofitel, Omni, Caravelle, Rex, New World, Continental, Legend....

Hoạt động kinh doanh của ngành khách sạn tại TPHCM trong những năm

cung hạn chế. Và để cĩ thể đánh giá một cách chính xác hơn tình hình hoạt động

cũng như tiềm năng đầu tư vào các khách sạn cao cấp tại TPHCM, bài viết đã được thực hiện dựa trên kiểu mẫu và kinh nghiệm của một nghiên cứu về ngành khách sạn tại Ấn Độ của tổ chức HVS International. Các phân tích về tình hình hoạt động kinh doanh của các khách sạn cao cấp dựa trên kết quả nghiên cứu được trình bày ở chương sau.

Chương 2: Phân tích tình hình kinh doanh khách sạn cao cấp và những kiến nghị

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích tình hình kinh doanh của các khách sạn cao cấp tại thành phố hồ chí minh (Trang 30 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)