Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng bằng việc thu thập dữ liệu sơ cấp từ những đối tượng khảo sát là cán bộ, nhân viên đang làm việc tại 23 BQLDA ĐT&XD và một số đơn vị của Nhà nước thường xuyên sử dụng vốn ngân sách để đầu tư XDCB trên địa bàn tỉnh.
Nghiên cứu này sử dụng dữ liệu chéo (Cross-sectional), là nghiên cứu được thực hiện tại một thời điểm hay trong khoảng một thời gian ngắn, mỗi đối tượng chỉ thu thập thông tin một lần và không theo dõi xuôi theo thời gian.
Vấn đề nghiên cứu
Cơsở lý thuyết và nghiên cứu trước Nghiên cứu sơ bộ
Điều tra sơ bộ, Phỏng vấn chun gia Điều chỉnh mơ hình
Khảo sát điều tra
Kiểm định phép đo, Cronbach’s Alpha Phân tích nhân tố (EFA)
Kiểm định mơ hình Kết luận
Bảng hỏi khảo sát sơ bộ
Bảng hỏi khảo sát chính thức
Phân tích độ tin cậy
3.2. Nghiên cứu định tính:
Nghiên cứu định tính nhằm mục đích xây dựng, hiệu chỉnh thang đo, điều chỉnh bảng câu hỏi) và phỏng vấn sâu để phát hiện thực trạng vấn đề cần được nghiên cứu.
Tác giả sử dụng bảng khảo sát để khảo sát thử 04 người là cán bộ, viên chức đang làm việc tại BQLDA ĐT&XD các cơng trình trọng điểm tỉnh và 04 người làm việc tại BQLDA ĐT&XD thành phố Quy Nhơn; đồng thời lấy ý kiến của 02 chuyên gia là Phó Giám đốc Sở Xây dựng Bình Định phụ trách cơng tác QLCL CTXD và Trưởng phòng Phòng Quản lý xây dựng thuộc Sở Xây dựng Bình Định để tiếp tục hiệu chỉnh. Kết quả của bước này là xây dựng được một Bảng hỏi điều tra khảo sát chính thức dùng để thu thập dữ liệu chính thức.
Kết quả điều tra thử lấy ý kiến của 8 cán bộ, viên chức về đánh giá độ dễ hiểu, dễ trả lời cả các câu hỏi trong bảng hỏi, nội dung câu hỏi có sát thực tiễn về năng lực lãnh đạo và công tác QLCL của các tổ chức hay không, đa số đánh giá các câu hỏi trong bảng hỏi dễ hiểu, dễ trả lời và phù hợp với thực tiễn. 02 chuyên gia của Sở Xây dựng Bình Định góp ý bỏ bớt 01 câu hỏi trong thang đo về Đổi mới sản phẩm và điều chỉnh nội dung về từ ngữ một số câu hỏi cho phù hợp với lĩnh vực nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu.
3.3. Nghiên cứu định lượng:
Xác định các mức độ ảnh hưởng củ a các nhân tố ảnh hưởng (thống kê, mô tả, cha ̣y mô hình hồi quy).
Dựa trên số liệu sơ cấp từ kết quả khảo sát các mẫu trong tỉnh, qua kiểm định phép đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha và sử dụng phương pháp phân tích nhân tố EFA để hình thành các nhóm nhân tố.
Việc xử lý, phân tích số liệu trên được thực hiện với sự hỗ trợ của phần mềm SPSS phiên bản 20.0. Trên cơ sở kết quả phân tích nhân tố và hồi quy đa biến, đánh giá mức độ tác động của các nhóm yếu tố đến chất lượng công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng.
3.4. Chọn mẫu, thang đo, bảng hỏi điều tra và phương pháp thu thập số liệu liệu
3.4.1. Chọn mẫu:
Theo Bollen (1989) dẫn trong Cao Hào Thi (2010, tr.576), tỷ lệ mẫu trên mỗi biến quan sát phải đảm bảo tối thiểu > 5*X (X là biến quan sát). Trong nghiên cứu, với 72 biến quan sát, số lượng mẫu tối thiểu là: 72*5 = 360.
Tuy nhiên, để kết quả nghiên cứu đạt được độ tin cậy và mang tính đại diện cao hơn, kích thước mẫu nên chọn lớn hơn số lượng mẫu tối thiểu nhằm dự phòng cho những trường hợp như: mẫu thu hồi về không đủ, mẫu không hợp lệ… Qua khảo sát sơ bộ tại các BQLDA cho thấy số lượng cán bộ, nhân viên đang làm việc tại các BQLDA trên địa bàn tỉnh không lớn nhiều so với số lượng mẫu tối thiểu cần thiết phu ̣c vu ̣ cho nghiên cứu; do đó, mẫu được chọn bằng phương pháp lựa cho ̣n có chủ đích; tác giả tiến hành khảo sát tồn bộ sớ lượng cán bộ, nhân viên đang làm việc tại 20 BQLDA ĐT&XD; riêng 03 đơn vị: Công ty CP Cấp thốt nước Bình Định, Cơng ty CP Mơi trường đô thị Quy Nhơn và Công ty TNHH Công viên cây xanh và chiếu sáng đơ thị Quy Nhơn có số lượng cán bộ và nhân viên rất lớn, làm nhiều bộ phận khác nhau, do đó tác giả chỉ tiến hành chọn mẫu khảo sát đối với những người làm công tác quản lý và cán bộ, nhân viên có liên quan đến cơng tác quản lý ĐTXD cơng trình). Với cách chọn mẫu như vậy sẽ đảm bảo được mẫu sẽ không bị phân tán, bị lệch làm ảnh hưởng đến chất lượng khảo sát. Do đó, số lượng mẫu được lựa cho ̣n để tiến hành khảo sát là 420 mẫu. Thời gian thực hiện khảo sát tháng 10 và tháng 11/2016.
3.4.2. Thang đo:
Biến độc lập trong nghiên cứu là các biến về năng lực lãnh đa ̣o và chất lượng CTXD, sử dụng thang đo tỷ lệ. Các biến độc lập đo lường tác đô ̣ng của các yếu tố lãnh đa ̣o ảnh hưởng công tác thực hiê ̣n TQM sử dụng thang đo Likert với 7 mức độ (với 1 chỉ mức độ “hồn tồn khơng đồng ý” và với 7 chỉ mức độ “hồn tồn đồng ý”). Các yếu tố cịn lại… sử dụng thang đo chỉ danh.
Về xây dựng thang đo: Các thang đo sử dụng trong nghiên cứu này dựa trên nghiên cứu về năng lực lãnh đạo thực hiện TQM của Das và ctg (2011) để phục vụ cho việc nghiên cứu của luận văn, có điều chỉnh một số nội dung cho phù hợp với lĩnh vực nghiên cứu thông qua nghiên cứu đi ̣nh tính.
- Thang đo và mã hóa thang đo
Bảng 3.1: Thang đo về năng lực lãnh đạo cấp cao
STT Năng lực lãnh đạo cấp cao LD
1 Có một tầm nhìn rõ ràng, có giá trị và mang tính chiến lược cho tổ chức. LD1 2 Nhà lãnh đạo - người luôn tạo ra chất xúc tác cho sự thay đổi chiến lược
cho tổ chức. LD2
3 Nhận biết được các kết quả và quản lý chiến lược để hành động. LD3 4 Là một chất xúc tác trong quản lý thay đổi về văn hóa của tổ chức. LD4 5 Luôn hướng mạnh mẽ đến sự hài lòng của các bên liên quan trong hoạt
động xây dựng. LD5
6 Biết trao quyền của mình (nhà lãnh đạo) cho người khác có khả năng
làm tốt nhất. LD6
7 Có khả năng giao tiếp tốt (hàng ngày). LD7 8 Luôn nghĩ đến kết quả hoạt động của tổ chức. LD8 9 Có một "tư duy tồn cầu". LD9 10 Linh hoạt và thích ứng trong mọi hồn cảnh. LD10 11 Có tính chính trực và sự tin tưởng. LD11 12 Có năng lực quản lý nhằm nâng cao chất lượng. LD12 13 Có năng lực quản lý các hệ thống bên trong và bên ngồi tổ chức LD13 14 Ln chủ động được các rủi ro có thể xảy ra. LD14 15 Có ảnh hưởng đến người khác mà không phải xuất phát từ quyền lực,
thẩm quyền cá nhân của mình. LD15 16 Luôn huấn luyện và phát triển đội ngũ nhân viên của tổ chức. LD16 17 Luôn biết cân đối thời gian dành cho gia đình và cho bản thân một cách LD17
hợp lý và hiệu quả.
18 Là một người ủng hộ cho tinh thần làm việc (hoạt động) và đổi mới tổ
chức. LD18
19 Biết giải quyết tốt các cơng viêc có sự mơ hồ và khơng chắc chắn cao. LD19 20 Có phương pháp quản lý, điều hành các tổ, đội, nhóm nhân viên của dự
án; quản lý, điều hành hiệu quả các dự án CTXD. LD20 21 Có khả năng xử lý và chắt lọc tốt một lượng lớn thông tin trong lãnh
đạo, quản lý của tổ chức. LD21
- Thang đo về 09 cấu trúc, nguyên tắc thực hiện TQM
Bảng 3.2: Thang đo về Cam kết của nhà lãnh đạo cấp cao
STT Cam kết của nhà lãnh đạo cấp cao CK
1 Nhà lãnh đạo cấp cao truyền đạt triết lý về chất lượng, tầm nhìn, sứ
mạng của tổ chức cho nhân viên. CK1 2 Nhà lãnh đạo cấp cao tích cực phát triển một kế hoạch chất lượng phù
hợp để đáp ứng mục tiêu hoạt động của tổ chức. CK2 3
Nhà lãnh đạo cấp cao khuyến khích mạnh mẽ sự tham gia của nhân viên trong hoạt động quản lý chất lượng và các hoạt động cải tiến liên quan đến chất lượng CTXD.
CK3
4 Nhà lãnh đạo cấp cao thu xếp đủ nguồn lực (tài chính, trang thiết bị, thời
gian…) cho giáo dục và đào tạo nhân viên. CK4 5 Tổ chức của chúng tơi có một tuyên bố tầm nhìn dài hạn, rõ ràng để
khuyến khích nhân viên cam kết cải tiến chất lượng các CTXD. CK5 6 Tổ chức của chúng tơi có một kế hoạch hoạt động rõ ràng trong ngắn
hạn (trong quản lý chất lượng các dự án XDCT). CK6 7 Tổ chức của chúng tơi có kế hoạch cải tiến chất lượng CTXD hiệu quả. CK7 8 Các nhân viên được khuyến khích để đạt được mục tiêu của họ. CK8
Bảng 3.3: Thang đo về Quản lý chất lượng của các nhà cung cấp
STT Quản lý chất lượng của các nhà cung cấp QLCL
1 Tổ chức của chúng tôi đã thiết lập quan hệ hợp tác lâu dài với các nhà
cung cấp có liên quan trong hoạt động xây dựng. QLCL1 2 Tổ chức của chúng tôi cung cấp kịp thời và đầy đủ các phản hồi về
hiệu quả của các sản phẩm từ nhà cung cấp. QLCL2 3 Tổ chức của chúng tôi quan tâm nhiều hơn trong việc phát triển một
mối quan hệ lâu dài với những nhà cung cấp có giá thành giảm hơn. QLCL3
Bảng 3.4: Thang đo về Cải tiến liên tục
STT Cải tiến liên tục CT
1 Tổ chức của chúng tơi có hướng dẫn cách thức làm việc rõ ràng. CT1
2
Tổ chức của chúng tơi có một cơ sở dữ liệu chính xác và hiệu quả, cung cấp đầy đủ, công khai các thông tin về các hoạt động nội bộ của tổ chức mình.
CT2
3
Tổ chức của chúng tơi có một cơ sở dữ liệu chính xác và hiệu quả, cung cấp đầy đủ, cơng khai các thơng tin về chi phí và chi tiêu tài chính của tổ chức mình.
CT3
4
Mục đích của việc đánh giá hiệu suất làm việc của nhân viên là để cải thiện chất lượng và hiệu quả công việc, chứ nhà lãnh đạo không cho rằng đánh giá nhân viên chỉ nhằm để chỉ trích họ.
CT4
5
Các trang thiết bị, công cụ được sử dụng trong hoạt động quản lý nói chung và quản lý chất lượng CTXD nói riêng được duy trì tốt và được bảo trì thường xuyên trong tổ chức tôi.
CT5
6 Tổ chức của chúng tôi thực hiện việc kiểm tra sự khác biệt, sự bất
thường về chất lượng CTXD một cách hiệu quả. CT6 7 Tổ chức của chúng tôi sử dụng các cơng cụ kiểm sốt chất lượng được
cơng nhận để kiểm sốt q trình và cải thiện chất lượng CTXD. CT7 8 Tổ chức của chúng tôi sử dụng quy trình kiểm soát chất lượng được CT8
cơng nhận để kiểm sốt q trình và cải thiện chất lượng CTXD. 9
Tổ chức của chúng tôi sử dụng chu kỳ: Lập kế hoạch - Thực hiện - Kiểm tra - Hoạt động điều chỉnh (PDCA) rộng rãi cho quá trình kiểm soát và cải tiến chất lượng CTXD.
CT9
Bảng 3.5: Thang đo về Đổi mới sản phẩm
STT Đổi mới sản phẩm DM
1
Các yêu cầu của đơn vị quản lý và đơn vị sử dụng cơng trình ln được tổ chức chúng tơi xem xét kỹ lưỡng từ khâu quy hoạch, thiết kế, thi công xây dựng (chú ý đến các ý tưởng thiết kế mới).
DM1
2
Các bộ phận, phịng ban khác nhau trong tổ chức chúng tơi đều tham gia vào việc nghiên cứu, gợi ý và đề xuất phát triển các thiết kế CTXD mới nhằm đáp ứng tốt hơn yêu cầu giá thành, thẩm mỹ và sử dụng.
DM2
3
Các sản phẩm dịch vụ tư vấn mới, vật liệu - thiết bị mới, sản phẩm thiết kế mới và công nghệ thi công mới luôn được chúng tôi xem xét kỹ lưỡng trước khi phê duyệt và cho thi công.
DM3
4 Triển khai chức năng chất lượng (QFD) được sử dụng rộng rãi trong
thiết kế CTXD. DM4
Bảng 3.6: Thang đo về Hoạt động điểm chuẩn
STT Hoạt động điểm chuẩn TC
1 Tổ chức của chúng tôi đang áp dụng các tiêu chuẩn về chất lượng
CTXD ở trong nước và quốc tế đã được công nhận và cho phép áp dụng. TC1 2 Tổ chức của chúng tôi đã áp dụng đầy đủ các quy định về quản lý dự án,
quản lý chất lượng CTXD đã được công nhận và cho phép áp dụng. TC2 3 Việc áp dụng các tiêu chuẩn về chất lượng và đánh giá chất lượng đã
Bảng 3.7: Thang đo về Sự tham gia của nhân viên
STT Sự tham gia của nhân viên TG
1
Tổ chức của chúng tơi có các nhóm chức năng chéo thực hiện quản lý chất lượng CTXD (gồm một nhóm nhân viên, mỗi người có chức năng khác nhau nhưng làm việc cùng nhau - thay vì làm việc cá nhân) hoặc quản lý theo vòng tròn chất lượng (Lập kế hoạch - Thực hiện - Kiểm tra - Hoạt động điều chỉnh).
TG1
2 Nhân viên được tham gia tích cực vào các hoạt động liên quan đến kiểm
soát chất lượng CTXD. TG2
3 Tổ chức của chúng tôi thực hiện các hoạt động gợi mở, khuyến khích
các ý tưởng mới từ nhân viên. TG3 4 Các nhân viên được cam kết cho sự thành công của tổ chức. TG4
Bảng 3.8: Thang đo về Khen thưởng và công nhận
STT Khen thưởng và công nhận KT
1
Tổ chức của chúng tôi có một chương trình khen thưởng về tiền lương để khuyến khích nhân viên tham gia trong việc cải thiện nâng cao chất lượng CTXD.
KT1
2 Trong tổ chức của chúng tơi, nếu nhân viên có các sáng kiến hữu ích sẽ
được khen thưởng về tài chính. KT2 3 Tổ chức của chúng tôi thực hiện các quy định về khen thưởng và xử
phạt đối với nhân viên rất rõ ràng, phân minh. KT3 4
Các hoạt động cơng nhận thành tích và khen thưởng có hiệu quả đã kích thích sự cam kết của nhân viên đối với việc cải thiện chất lượng CTXD trong tổ chức của chúng tôi.
Bảng 3.9: Thang đo về Giáo dục và đào tạo
STT Giáo dục và đào tạo GD
1 Nhân viên trong tổ chức chúng tơi được khuyến khích để tham gia vào
các chương trình giáo dục và đào tạo. GD1 2 Tổ chức của chúng tôi luôn chuẩn bị sẵn nguồn lực để dành cho công
tác giáo dục và đào tạo nhân viên. GD2 3
Hầu hết các nhân viên trong tổ chức của chúng tôi được đào tạo về cách sử dụng các các công cụ, trang thiết bị và phương pháp quản lý chất lượng CTXD.
GD3
4
Nhân viên trong tổ chức chúng tơi được coi là nguồn lực dài hạn có giá trị, họ xứng đáng nhận được sự giáo dục và đào tạo trong suốt sự nghiệp của họ.
GD4
5
Hầu hết các nhân viên trong tổ chức của chúng tôi quan tâm đến viê ̣c tham dự các buổi hội thảo, tập huấn hoặc các chương trình đào tạo về quản lý và thực hành chất lượng CTXD.
GD5
Bảng 3.10: Thang đo về Tập trung vào khách hàng
STT Tập trung vào khách hàng KH
1 Tổ chức của chúng tôi đã phát triển một chương trình để duy trì mối
quan hệ và giao tiếp tốt với các bên có liên quan. KH1 2 Tổ chức của chúng tôi tiến hành thu thập đầy đủ thông tin của các khiếu
nại, phản ánh lớn từ các bên liên quan trong hoạt động xây dựng. KH2 3 Chất lượng giải quyết các phản ánh, khiếu nại của các bên liên quan
được chúng tôi ưu tiên xử lý hàng đầu. KH3 4 Tổ chức của chúng tơi tiến hành một cuộc khảo sát sự hài lịng của các
bên liên quan hàng năm. KH4
5
Tổ chức của chúng tôi luôn tiến hành nghiên cứu tình hình quản lý chất lượng trong và ngoài địa phương, thu thập ý kiến của các bên liên quan nhằm cải thiện chất lượng CTXD.
Bảng 3.11: Thang đo về Chất lượng CTXD
STT Chất lượng CTXD CL