CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.7. Phân tích ảnh hưởng của các biến định tính đến chất lượng CTXD bằng –
bằng T – Test và ANOVA
4.7.1. Kiểm định Giới tính
Tác giả tiến hành kiểm định bằng Independence Sample T - test để kiểm định sự khác nhau giữa nam và nữ về chất lượng CTXD.
Kết quả kiểm định Lavene cho thấy phương sai (2 đuôi) = 0,351 >> 0,05. Vì vậy khơng có sự khác nhau giữa nam và nữ trong Chất lượng CTXD.
Bảng 4.30. Kiểm định T-Test với giới tính khác nhau
Kiểm định
Leneve Trung bình của T - test
F Sig. t df Sig. (2- tailed) Trung bình Sai số Độ tin cậy 95% Lower Upper CL - Chất lượng CTXD Phương sai bằng nhau 4.470 .351 1.579 389 .115 .14930 .09454 -.03659 .33518 Phương sai không bằng nhau 1.520 199.366 .130 .14930 .09820 -.04434 .34293
4.7.2. Kiểm định Độ tuổi
Tác giả dùng kiểm định ANOVA để kiểm định sự khác nhau giữa độ tuổi của các đối tượng được khảo sát đối với Chất lượng CTXD.
Kết quả kiểm định Levene cho thấy khơng có sự khác biệt phương sai về độ tuổi vì sig = 0,664 >> 0,05.
Kết quả kiểm định ANOVA cho thấy khơng có sự khác nhau về độ tuổi đối với Chất lượng CTXD sig = 0,861 >> 0,05.
Bảng 4.31. Kết quả kiểm định ANOVA theo độ tuổi Test of Homogeneity of Variances Test of Homogeneity of Variances
Chất lượng CTXD
Levene Statistic df1 df2 Sig. .411 2 388 .664
Nguồn: Kết quả phân tích SPSS
ANOVA Chất lượng CTXD Tổng bình phương df Trung bình bình phương F Sig. Giữa nhóm .220 2 .110 .150 .861 Trong nhóm 285.283 388 .735 Tổng cộng 285.503 390
Nguồn: Kết quả phân tích SPSS
4.7.3. Kiểm định Học vấn
Tác giả dùng kiểm định ANOVA để kiểm định sự khác nhau giữa trình độ học vấn của các đối tượng được khảo sát đối với Chất lượng CTXD.
Kết quả kiểm định Levene cho thấy khơng có sự khác biệt phương sai về trình độ học vấn vì sig = 0,466 >> 0,05.
Kết quả kiểm định ANOVA cho thấy khơng có sự khác nhau về trình độ học vấn đối với Chất lượng CTXD sig = 0,403 >> 0,05.
Bảng 4.32. Kết quả kiểm định ANOVA theo trình độ học vấn Test of Homogeneity of Variances Test of Homogeneity of Variances
Chất lượng CTXD
Levene Statistic df1 df2 Sig. .764 2 388 .466
Nguồn: Kết quả phân tích SPSS
ANOVA Chất lượng CTXD Tổng bình phương df Trung bình bình phương F Sig. Giữa nhóm 1.333 2 .667 .910 .403 Trong nhóm 284.169 388 .732 Tổng cộng 285.503 390
Nguồn: Kết quả phân tích SPSS
4.7.4. Kiểm định Vị trí cơng tác
Tương tự, tác giả dùng kiểm định ANOVA để kiểm định sự khác nhau giữa vị trí cơng tác của các đối tượng được khảo sát đối với Chất lượng CTXD.
Kết quả kiểm định Levene cho thấy khơng có sự khác biệt phương sai về đơn vị cơng tác vì sig = 0,382 >> 0,05.
Kết quả kiểm định ANOVA cho thấy khơng có sự khác nhau về vị trí cơng tác đối với Chất lượng CTXD sig = 0,694 >> 0,05.
Bảng 4.33. Kết quả kiểm định ANOVA theo vị trí cơng tác Test of Homogeneity of Variances Test of Homogeneity of Variances
Chất lượng CTXD
Levene Statistic df1 df2 Sig. .965 2 388 .382
Nguồn: Kết quả phân tích SPSS
ANOVA Chất lượng CTXD Tổng bình phương df Trung bình bình phương F Sig. Giữa nhóm .538 2 .269 .366 .694 Trong nhóm 284.965 388 .734 Tổng cộng 285.503 390
Nguồn: Kết quả phân tích SPSS
4.7.5. Kiểm định Thâm niên công tác
Tác giả dùng kiểm định ANOVA để kiểm định sự khác nhau giữa thâm niên công tác của các đối tượng được khảo sát đối với Chất lượng CTXD.
Kết quả kiểm định Levene cho thấy khơng có sự khác biệt phương sai về thâm niên cơng tác vì sig = 0,888 >> 0,05.
Kết quả kiểm định ANOVA cho thấy khơng có sự khác nhau về thâm niên công tác đối với Chất lượng CTXD sig = 0,932 >> 0,05.
Bảng 4.34. Kết quả kiểm định ANOVA theo thâm niên công tác Test of Homogeneity of Variances Test of Homogeneity of Variances
Chất lượng CTXD Levene
Statistic df1 df2 Sig. .212 3 387 .888
Nguồn: Kết quả phân tích SPSS
ANOVA Chất lượng CTXD Tổng bình phương df Trung bình bình phương F Sig. Giữa nhóm .323 3 .108 .146 .932 Trong nhóm 285.180 387 .737 Tổng cộng 285.503 390
Nguồn: Kết quả phân tích SPSS
Tóm tắt Chương 4: Trong Chương 4, tác giả đã trình bày các phân tích liên quan đến dữ liệu thu thập được từ khảo sát, từ đó tác giả đưa ra các đánh giá phân tích các kết quả thu được.
Thông qua việc đánh giá độ tin cậy, phân tích nhân tố khám phá nhằm mục đích gom nhóm các biến phù hợp thành các nhóm nhân tố cần thiết và hợp lý phục vụ cho việc chạy mơ hình hồi quy, tác giả đã thu thập được kết quả 9 nhóm nhân tố ảnh hưởng đến Chất lượng CTXD đó là: Cam kết lãnh đạo cấp cao, Quản lý chất lượng các nhà cung cấp, Thực hiện cải tiến liên tục, Đổi mới sản phẩm, Hoạt động điểm chuẩn, Sự tham gia của nhân viên, Khen thưởng và công nhận, Giáo dục và đào tạo, Tập trung vào khách hàng.
từng yếu tố, thì kết quả cho thấy mức độ tác động từ cao đến thấp như sau: Nhân tố tác động mạnh nhất là Giáo dục và đào tạo, tiếp đến là các nhân tố Hoạt động điểm chuẩn, Thực hiện cải tiến liên tục, Đối mới sản phẩm, Tập trung vào khách hàng, Sự tham gia của nhân viên, Khen thưởng và công nhận, Cam kết của lãnh đạo cấp cao và cuối cùng là nhân tố Quản lý chất lượng nhà cung cấp.
Hơn hết, tác giả đã kiểm định được các mối quan hệ của nhân tố Năng lực lãnh đạo cấp cao đến việc thực hiện cơng tác quản lý chất lượng tồn diện CTXD từ nguồn vốn ngân sách Nhà nước tại tỉnh Bình Định. Đó là sự ảnh hưởng cùng chiều
giữa nhân tố Năng lực lãnh đạo cấp cao đến từng nhân tố Cam kết của lãnh đạo cấp cao, Quản lý chất lượng các nhà cung cấp, Thực hiện cải tiến liên tục, Đổi mới sản phẩm, Hoạt động điểm chuẩn, Sự tham gia của nhân viên, Khen thưởng và công nhận, Giáo dục và đào tạo, Tập trung vào khách hàng và Chất lượng CTXD.
Ngoài ra kiểm định T-test và ANOVA được tiến hành nhằm tìm ra sự khác biệt về Chất lượng CTXD với những đặc trưng khác nhau. Kết quả cho thấy khơng có sự khác nhau về Chất lượng của các CTXD giữa các nhóm có đặc trưng khác nhau (giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn, chức danh và thâm niên cơng tác).