Thống kê mô tả các nhân tố hồi quy

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) năng lực lãnh đạo cấp cao tác động đến kết quả thực hiện công tác quản lý chất lượng toàn diện công trình xây dựng (Trang 91)

Nhân tố Trung bình Độ lệch chuẩn N

CL 5.9381 .85560 391 CK 5.6730 .81159 391 QLCL 5.5456 .99961 391 CT 5.7001 .81929 391 DM 5.6694 .88573 391 TC 5.8031 .96587 391 TG 5.6419 .92299 391 KT 5.5934 1.08068 391 GD 5.7320 .85705 391 KH 5.5903 .84052 391 Nguồn: Kết quả xử lý SPSS

Ta thấy, giá trị trung bình của hầu hết các nhân tố đều xoay quanh giá trị 5,6; điều này cho thấy mức độ tương xứng của các nhân tố với nhau. Nhân tố độc lập có giá trị trung bình lớn nhất là TC - Hoạt động điểm chuẩn (5,8031) và nhân tố độc lập có giá trị trung bình thấp nhất là QLCL - Quản lý chất lượng các nhà cung cấp (5,5456).

4.5.1. Đánh giá và kiểm định mức độ phù hợp của mơ hình

Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính cho thấy mơ hình có R2 = 0,697 và R2 hiệu chỉnh = 0,690. Kết quả này cho thấy độ thích hợp của mơ hình là 69,7%, hay nói một cách khác 69,7% sự biến thiên của nhân tố CL - Chất lượng CTXD được giải thích của 9 nhân tố: CK, QLCL, CT, DM, TC, TG, KT, GD, KH.

Bảng 4.24: Độ phù hợp của mô hình R R2 R2 hiệu chỉnh F thay đổi df1 df2 Sig F thay đổi Durbin Watson Giá trị 0,835 0,697 0,690 97,527 9 381 0,000 1,766

Nguồn: Kết quả phân tích SPSS

Tiếp theo, tác giả kiểm định sự phù hợp của mơ hình thơng qua kiểm định F thơng qua phân tích phương sai.

Bảng 4.25: Phân tích phương sai STT Chỉ tiêu Tổng bình STT Chỉ tiêu Tổng bình phương Bậc tự do Trung bình bình phương F Mức ý nghĩa 1 Tương quan 199,086 9 22,121 97,527 0,000 2 Phần dư 86,417 381 0,227 3 Tổng 285,503 390

Nguồn: Kết quả phân tích SPSS

Sử dụng kiểm định F trong phân tích phương sai với giá trị F = 97,527 để kiểm định giả thuyết về sự phù hợp của mơ hình hồi quy nhằm xem xét nhân tố CL

- Chất lượng CTXD có quan hệ tuyến tính với các nhân tố độc lập và với mức ý

nghĩa sig = 0,000 << 0,05, điều đó cho thấy sự phù hợp của mơ hình, tức là sự kết hợp của các nhân tố có trong mơ hình có thể giải thích được sự thay đổi của nhân tố phụ thuộc, hay nói cách khác có ít nhất một nhân tố độc lập ảnh hưởng đến nhân tố phụ thuộc.

Tóm lại, mơ hình hồi quy đa biến thỏa mãn các điều kiện đánh giá và kiểm định độ phù hợp cho việc rút ra các kết quả nghiên cứu.

4.5.2. Kết quả chạy mơ hình hồi quy

Bảng 4.26: Tổng hợp kết quả hồi quy

Model (mơ hình) Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số đã chuẩn hóa Mức ý nghĩa (t) Sig. Đa cộng tuyến

B Sai số chuẩn Beta Tolerance VIF

1 Tung độ gốc .606 .188 3.223 .001 CK .090 .026 .085 3.461 .010 .279 3.583 QLCL .021 .008 .020 2.625 .006 .396 2.524 CT .171 .070 .163 2.449 .015 .178 5.608 DM .159 .056 .164 2.825 .005 .235 4.261 TC .178 .041 .201 4.293 .000 .364 2.748 TG .107 .052 .115 2.064 .040 .255 3.925 KT .098 .037 .123 2.675 .008 .373 2.681 GD .211 .050 .211 4.219 .000 .316 3.160 KH .137 .057 .135 2.400 .017 .252 3.968 a. Dependent Variable: CL - Chất lượng CTXD

Nguồn: Kết quả phân tích SPSS

Kết quả phân tích các hệ số hồi quy tuyến tính cho thấy giá trị Sig. tổng thể của các nhân tố độc lập đều nhỏ hơn 5%, điều này chứng tỏ 9 nhân tố này đều có ý nghĩa 95% trong mơ hình và đều có tác động đến nhân tố CL- Chất lượng CTXD.

Như vậy, phương trình hồi quy (theo hệ số chưa chuẩn hóa) của mơ hình thể hiện mối quan hệ giữa các nhân tố ảnh hưởng đến CL - Chất lượng CTXD là:

CL = 0,606 + 0,090*CK + 0,021*QLCL + 0,171*CT + 0,159*DM + 0,178*TC + 0,107*TG + 0,098*KT + 0,211*GD + 0,137*KH

Phương trình hồi quy theo hệ số chuẩn hóa:

CL = 0,085*CK + 0,02*QLCL + 0,163*CT + 0,164*DM + 0,201*TC + 0,115*TG + 0,123*KT + 0,211*GD + 0,135*KH

Từ kết quả hồi quy cho thấy nhân tố CL có quan hệ tuyết tính đối với 9 nhân tố cịn lại. Để cụ thể hóa, tác giả tách riêng từng nhân tố để phân tích, để thấy được ảnh hưởng của từng nhân tố đến nhân tố CL căn cứ trên hệ số Beta chuẩn hóa.

Mức độ ảnh hưởng cao nhất đến nhân tố Chất lượng CTXD đó là nhân tố Giáo dục và đào tạo (beta = 0,211, tác động cùng chiều), tiếp đến là nhân tố Hoạt động điểm chuẩn (beta = 0,201, tác động cùng chiều), nhân tố Đối mới sản phẩm (beta = 0,164, tác động cùng chiều), nhân tố Thực hiện cải tiến liên tục (beta = 0,163, tác động cùng chiều), nhân tố Tập trung vào khách hàng (b = 0,135, tác động cùng chiều), nhân tố Khen thưởng và công nhận (beta = 0,123, tác động cùng chiều), nhân tố Sự tham gia của nhân viên (beta = 0,115, tác động cùng chiều), nhân tố Cam kết của lãnh đạo cấp cao (beta = 0,085, tác động cùng chiều) và cuối cùng là nhân tố Quản lý chất lượng các nhà cung cấp (beta = 0,020, tác động cùng chiều).

Bảng 4.27: Mức độ tác động các nhân tố Yếu tố Mức độ tác động (1- mạnh nhất) Yếu tố Mức độ tác động (1- mạnh nhất) CK 8 QLCL 9 CT 4 DM 3 TC 2 TG 7 KT 6 GD 1 KH 5 Nguồn: Tác giả tổng hợp

Trong các nhân tố tác động đến nhân tố Chất lượng CTXD thì nhân tố Giáo dục và đào tạo tác động nhiều nhất. Theo kết quả hồi quy ở trên, ta thấy, khi nhân tố Giáo dục và đào tạo tốt hơn (tăng lên 1 đơn vị) thì Chất lượng CTXD tăng lên 0,211 đơn vị.

Tương tự, khi nhân tố Hoạt động điểm chuẩn tăng lên 1 đơn vị thì nhân tố Chất lượng CTXD tăng lên 0,201 đơn vị.

Và khi nhân tố Đổi mới sản phẩm, Thực hiện cải tiến liên tục, Tập trung vào khách hàng, Khen thưởng và công nhận, Sự tham gia của nhân viên, Cam kết của lãnh đạo cấp cao và Quản lý chất lượng các nhà cung cấp lần lượt tăng lên 1 đơn vị thì Chất lượng CTXD lần lượt tăng lên 0,164; 0,163; 0,135; 0,123; 0,115; 0,085 và 0,02 đơn vị.

Như vậy, có thể thấy rằng, để gia tăng Chất lượng CTXD thì các đơn vị cần phải gia tăng công tác giáo dục và đào tạo, tuân thủ áp dụng các tiêu chuẩn xây dựng, thực hiện cải tiến liên tục… một cách tốt hơn.

4.5.3. Kiểm tra đa cộng tuyến:

Kiểm tra đa cộng tuyến là một trong những vấn đề quan trọng trong việc phân tích mơ hình hồi quy. Hiện nay, có nhiều cách để phát hiện đa cộng tuyến như: Hệ số R2 lớn nhưng t nhỏ, tương quan cặp các biến giải thích cao, sử dụng mơ hình hồi quy phụ, sử dụng hệ số phóng đại phương sai - VIF (Hoàng Ngọc Nhậm và ctg, 2008). Ở đây, tác giả lựa chọn sử dụng hệ số VIF, nếu VIF > 10 thì có thể xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến (Nguyễn Đình Thọ, 2011). Kết quả cho thấy, hệ số VIF của các nhân tố đều nằm trong mức cho phép, cho thấy mơ hình khơng bị đa cộng tuyến, nghĩa là hiện tượng đa cộng tuyến không xảy ra.

Bảng 4.28: Kiểm tra đa cộng tuyến

Mơ hình Thống kê đa cộng tuyến

Độ chấp nhận của biến Hệ số VIF

CK 0,279 3,583 QLCL 0,396 2,524 CT 0,178 5,608 DM 0,235 4,261 TC 0,364 2,748 TG 0,255 3,925 KT 0,373 2,681 GD 0,316 3,160 KH 0,252 3,968

4.5.4. Kiểm định tự tương quan:

Việc kiểm tra mơ hình có tự tương quan là điều rất quan trọng và việc kiểm định tự tương quan được tiến hành thông qua kiểm định Durbin – Watson nhằm kiểm định về giả định về tính độc lập của sai số (khơng có tự tương quan). Nếu các phần dư khơng có tương quan chuỗi bậc nhất với nhau giá trị d sẽ gần bằng 2. Giá trị d = 1,766 nằm trong vùng chấp nhận, nghĩa là khơng có tự tương quan chuỗi bậc nhất hay nói cách khác là khơng có tương quan giữa các phần dư (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).

4.5.5. Kiểm định phân phối chuẩn của phần dư:

Tác giả tiến hành kiểm định phần dư có phân phối chuẩn hay khơng, bởi phần dư có thể khơng tn theo phân phối chuẩn vì những lý do như: sử dụng sai mô hình, phương sai khơng phải hằng số, số lượng các phần dư khơng đủ nhiều để phân tích,... Vì vậy, tác giả quyết định khảo sát phân phối của phần dư bằng việc xây dựng biểu đồ tần số các phần dư histogram.

Hình 4.6: Biểu đồ Histogram tần số của phân tư chuẩn hóa

Dựa vào hình trên, ta có thể thấy rằng, biểu đồ có dạng hình chng, giá trị trung bình gần bằng 0 và giá trị độ lệch chuẩn (0,988) gần bằng 1. Như vậy, có thể kết luận phân phối của phần dư là xấp xỉ chuẩn.

4.6. Tổng hợp kết quả phân tích các giả thuyết

Bảng 4.29: Tóm tắt kết quả mơ hình hồi quy Giả Giả

thuyết Diễn giải Giá trị

kiểm định Kết quả H1* Năng lực lãnh đạo của nhà quản lý cấp cao càng cao, thì

cam kết áp dụng TQM của các nhà lãnh đạo càng cao Sig. = 0,000 Chấp nhận

H2*

Năng lực lãnh đạo của nhà quản lý cấp cao càng cao, thì thực hiện quản lý chất lượng tốt hơn đối với nhà cung cấp trong mô ̣t tổ chức

Sig. = 0,000 Chấp nhận

H3* Năng lực lãnh đạo của nhà quản lý cấp cao càng cao, thì

thực hiện cải tiến liên tục tốt hơn trong một tổ chức Sig. = 0,000 Chấp nhận

H4* Năng lực lãnh đạo của nhà quản lý cấp cao càng cao, thì

đổi mới các sản phẩm tốt hơn trong một tổ chức Sig. = 0,000 Chấp nhận

H5*

Năng lực lãnh đạo của nhà quản lý cấp cao càng cao, thì thực hiện các hoạt động điểm chuẩn tốt hơn trong một tổ chức

Sig. = 0,000 Chấp nhận

H6* Năng lực lãnh đạo của nhà quản lý cấp cao càng cao, thì sự

tham gia của nhân viên tốt hơn trong một tổ chức Sig. = 0,000 Chấp nhận

H7* Năng lực lãnh đạo của nhà quản lý cấp cao càng cao, thì

việc khen thưởng và công nhận tốt hơn trong một tổ chức Sig. = 0,000 Chấp nhận

H8* Năng lực lãnh đạo của nhà quản lý cấp cao càng cao, thì

giáo dục và đào tạo tốt hơn trong một tổ chức Sig. = 0,000 Chấp nhận

H9* Năng lực lãnh đạo của nhà quản lý cấp cao càng cao, thì

công ty tập trung vào khách hàng cao hơn Sig. = 0,000 Chấp nhận

H10* Năng lực lãnh đạo của nhà quản lý cấp cao càng cao thì

chất lượng CTXD tốt hơn trong một tổ chức Sig. = 0,000 Chấp nhận

nhân tố thực hiện TQM tác động đến Chất lượng CTXD đến Chất lượng CTXD

Quản lý chất lượng các nhà cung cấp tác động

dương đến Chất lượng CTXD Sig. = 0,006 Chấp nhận Thực hiện cải tiến liên tục tác động dương đến

Chất lượng CTXD Sig. = 0,015 Chấp nhận Đổi mới sản phẩm tác động dương đến Chất

lượng CTXD Sig. = 0,005 Chấp nhận Hoạt động điểm chuẩn tác động dương đến Chất

lượng CTXD Sig. = 0,000 Chấp nhận Sự tham gia của nhân viên tác động dương đến

Chất lượng CTXD Sig. = 0,040 Chấp nhận Khen thưởng và công nhận tác động dương đến

Chất lượng CTXD Sig. = 0,008 Chấp nhận Giáo dục và đào tạo tác động dương đến Chất

lượng CTXD Sig. = 0,000 Chấp nhận Tập trung vào khách hàng tác động dương đến

Chất lượng CTXD Sig. = 0,017 Chấp nhận Mơ hình khơng có hiện tượng tự tương quan d = 1,766 Chấp nhận Mơ hình khơng có hiện tượng đa cộng tuyến VIF <10 Chấp nhận

(*: Kết quả phân tích tương quan, **: Kết quả mơ hình hồi quy)

Nguồn: Tác giả tổng hợp

Qua kết quả phân tích tương quan và mơ hình hồi quy, ta có thể khẳng định rằng, năng lực lãnh đạo cấp cao tác động cùng chiều lên các nhân tố QLCL toàn diện CTXD (TQM) cũng như chất lượng CTXD, cụ thể:

+ Năng lực lãnh đạo của nhà quản lý cấp cao càng cao thì cam kết áp dụng TQM của các nhà lãnh đạo cấp cao càng cao, lúc đó chất lượng CTXD sẽ tốt hơn. Hay nói cách khác, năng lực lãnh đạo cấp cao có tương quan cùng chiều (+) với cam kết của lãnh đạo cấp cao.

+ Năng lực lãnh đạo của nhà quản lý cấp cao càng cao thì thực hiện QLCL tốt hơn đối với nhà cung cấp trong mơ ̣t tổ chức, lúc đó chất lượng CTXD sẽ tốt hơn.

Hay nói cách khác, năng lực lãnh đạo cấp cao có tương quan cùng chiều (+) với QLCL đối với các nhà cung cấp.

+ Năng lực lãnh đạo của nhà quản lý cấp cao càng cao thì thực hiện cải tiến liên tục tốt hơn trong một tổ chức, lúc đó chất lượng CTXD sẽ tốt hơn. Hay nói cách khác, năng lực lãnh đạo cấp cao có tương quan cùng chiều (+) với thực hiện cải tiến liên tục.

+ Năng lực lãnh đạo của nhà quản lý cấp cao càng cao thì đổi mới các sản phẩm tốt hơn trong một tổ chức, lúc đó chất lượng CTXD sẽ tốt hơn. Hay nói cách khác, năng lực lãnh đạo cấp cao có tương quan cùng chiều (+) với đối mới sản phẩm.

+ Năng lực lãnh đạo của nhà quản lý cấp cao càng cao thì thực hiện các hoạt động điểm chuẩn tốt hơn trong một tổ chức, lúc đó chất lượng của các cơng trình xây dựng sẽ tốt hơn. Hay nói cách khác, năng lực lãnh đạo cấp cao có tương quan cùng chiều (+) với việc thực hiện các hoạt động điểm chuẩn.

+ Năng lực lãnh đạo của nhà quản lý cấp cao càng cao thì sự tham gia của nhân viên tốt hơn trong một tổ chức, lúc đó chất lượng CTXD sẽ tốt hơn. Hay nói cách khác, năng lực lãnh đạo cấp cao có tương quan cùng chiều (+) với sự tham gia của nhân viên.

+ Năng lực lãnh đạo của nhà quản lý cấp cao càng cao thì việc khen thưởng và công nhận tốt hơn trong một tổ chức, lúc đó chất lượng CTXD sẽ tốt hơn. Hay nói cách khác, năng lực lãnh đạo cấp cao có tương quan cùng chiều (+) với hoạt động khen thưởng và công nhận.

+ Năng lực lãnh đạo của nhà quản lý cấp cao càng cao thì giáo dục và đào tạo tốt hơn trong một tổ chức, lúc đó chất lượng CTXD sẽ tốt hơn. Hay nói cách khác, năng lực lãnh đạo cấp cao có tương quan cùng chiều (+) với hoạt động giáo dục và đào tạo trong tổ chức.

+ Năng lực lãnh đạo của nhà quản lý cấp cao càng cao thì công ty tập trung vào khách hàng cao hơn, lúc đó chất lượng CTXD sẽ tốt hơn. Hay nói cách khác,

năng lực lãnh đạo cấp cao có tương quan cùng chiều (+) với việc tập trung vào khách hàng.

+ Năng lực lãnh đạo của nhà quản lý cấp cao càng cao thì chất lượng CTXD tốt hơn trong một tổ chức. Hay nói cách khác, năng lực lãnh đạo cấp cao có tương quan cùng chiều (+) với chất lượng CTXD.

+ Quản lý chất lượng toàn diện TQM tác động đến Chất lượng CTXD, điều này phản ánh rõ qua việc các nhân tố Cam kết của lãnh đạo cấp cao, Quản lý chất lượng các nhà cung cấp, Thực hiện cải tiến liên tục, Đổi mới sản phẩm, Hoạt động điểm chuẩn, Sự tham gia của nhân viên, Khen thưởng và công nhận, Giáo dục và đào tạo và Tập trung vào khách hàng tác động cùng chiều đến Chất lượng CTXD.

4.7. Phân tích ảnh hưởng của các biến định tính đến chất lượng CTXD bằng T – Test và ANOVA bằng T – Test và ANOVA

4.7.1. Kiểm định Giới tính

Tác giả tiến hành kiểm định bằng Independence Sample T - test để kiểm định sự khác nhau giữa nam và nữ về chất lượng CTXD.

Kết quả kiểm định Lavene cho thấy phương sai (2 đuôi) = 0,351 >> 0,05. Vì vậy khơng có sự khác nhau giữa nam và nữ trong Chất lượng CTXD.

Bảng 4.30. Kiểm định T-Test với giới tính khác nhau

Kiểm định

Leneve Trung bình của T - test

F Sig. t df Sig. (2- tailed) Trung bình Sai số Độ tin cậy 95% Lower Upper CL - Chất lượng CTXD Phương sai bằng nhau 4.470 .351 1.579 389 .115 .14930 .09454 -.03659 .33518 Phương sai không bằng nhau 1.520 199.366 .130 .14930 .09820 -.04434 .34293

4.7.2. Kiểm định Độ tuổi

Tác giả dùng kiểm định ANOVA để kiểm định sự khác nhau giữa độ tuổi của

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) năng lực lãnh đạo cấp cao tác động đến kết quả thực hiện công tác quản lý chất lượng toàn diện công trình xây dựng (Trang 91)