Biến Tần số Tỷ lệ (%) Giới tính Nam 275 70,3 Nữ 116 29,7 Độ tuổi Dưới 30 tuổi 86 22,0 Từ 30 đến 45 tuổi 238 60,9 Trên 45 tuổi 67 17,1 Trình độ học vấn Trung cấp, cao đẳng 20 5,1 Đại học 349 89,3 Sau đại học 22 5,6 Chức danh/Vị trí cơng việc
Chuyên viên, nhân viên hoặc tương đương thuộc BQLDA, đơn
vị
308 78,8
Lãnh đạo phòng, bộ phận hoặc
tương đương thuộc Ban, đơn vị 51 13,0 Lãnh đạo BQLDA, đơn vị hoặc
Thâm niên công tác Dưới 1 năm 19 4,9 Từ 1 đến dưới 5 năm 96 24,6 Từ 5 đến dưới 10 năm 93 23,8 Từ 10 năm trở lên 183 46,8
Nguồn: Kết quả phân tích SPSS
Kết quả từ trên cho thấy nghiên cứu có số quan sát là 391. Trong đó, khi xem xét theo từng biến thì kết quả như sau:
- Giới tính: Trong 391 quan sát có 116 nữ (chiếm 29,7%) và 275 nam (chiếm 70,3%). Kết quả này cho thấy với 391 quan sát lấy được thì số lượng nam chiếm nhiều hơn nữ. Tỷ lệ nam nhiều hơn nữ phản ánh đúng thực tế nhân lực làm việc trong ngành xây dựng chủ yếu là nam giới; trong các BQLDA, nữ giới chủ yếu làm công tác văn thư, kế tốn và một số cơng việc văn phịng khác; rất ít cán bộ nữ làm cơng tác kỹ thuật. Vì khảo sát tổng thể đối với toàn bộ các cán bộ, nhân viên đang làm việc tại các BQLDA nên tỷ lệ về giới tính theo số liệu thu thập nêu trên là khách quan và không bị thiên lệch.
Hình 4.1: Tỷ lệ giới tính nam, nữ (%)
Nguồn: Kết quả xử lý SPSS
- Độ tuổi: Độ tuổi dưới 30 tuổi có 86 quan sát, chiếm tỷ lệ 22,0%; độ tuổi từ 30 đến 45 tuổi có 238 quan sát, chiếm tỷ lệ 60,9%; và trên 45 tuổi có 67 quan sát, chiếm tỷ lệ 17,1%.
Hình 4.2: Tỷ lệ độ tuổi (%)
Nguồn: Kết quả xử lý SPSS
- Trình độ học vấn: Với trình độ là trung cấp, cao đẳng có 20 quan sát, chiếm 5,1%; trình độ đại học có 349 quan sát, chiếm 89,3% và trình độ sau đại học có 22 quan sát, chiếm 5,6%. Như vậy có thể thấy, hầu hết cán bộ, nhân viên làm việc tại các BQLDA, các đơn vị có trình độ đại học trở lên là cơ bản.
5,1% 89,3% 5,6% Trung cấp, cao đẳng Đại học Sau đại học Hình 4.3: Tỷ lệ trình độ học vấn (%) Nguồn: Kết quả xử lý SPSS
- Vị trí cơng tác: Với chức danh là chuyên viên, nhân viên hoặc tương đương thuộc Ban, đơn vị thì có 308 quan sát được khảo sát, chiếm tỷ lệ 78,8%; chức danh lãnh đạo phòng, bộ phận hoặc tương đương thuộc Ban, đơn vị có 51 quan sát, chiếm tỷ lệ 13,0% và chức danh lãnh đạo BQLDA, đơn vị hoặc tương đương là 32 quan sát, chiếm tỷ lệ 8,2%.
Hình 4.4: Tỷ lệ vị trí cơng tác (%)
Nguồn: Kết quả xử lý SPSS
- Thâm niên công tác: Mức độ thâm niên công tác dưới 1 năm là 19 quan sát chiếm tỷ lệ 4,9%; từ 1 đến dưới 5 năm kinh nghiệm trong cơng việc có 96 quan sát, chiếm tỷ lệ 24,6%; thâm niên công tác từ 5 đến dưới 10 năm có 93 quan sát, chiếm tỷ lệ 23,8% và trên 10 năm thâm niên có 183 quan sát, chiếm tỷ lệ 46,8%.
4.9% 24.6% 23.8% 46.8% Dưới 1 năm Từ 1 đến dưới 5 năm Từ 5 đến dưới 10 năm Từ 10 năm trở lên
Hình 4.5: Tỷ lệ thâm niên cơng tác (%)
Nguồn: Kết quả xử lý SPSS