Kết quả Cronbach’s Alpha của nhân tố Chất lượng CTXD

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) năng lực lãnh đạo cấp cao tác động đến kết quả thực hiện công tác quản lý chất lượng toàn diện công trình xây dựng (Trang 80 - 85)

Biến

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến

tổng

Cronbach's Alpha nếu loại

biến Mức độ tin cậy CL - Chất lượng CTXD, n=6, Alpha = 0,941

CL1 29.6675 18.612 .786 .934 CL2 29.7110 18.544 .852 .926 CL3 29.6650 18.521 .861 .925 CL4 29.7315 18.376 .831 .929 CL5 29.7161 18.758 .792 .933 CL6 29.6547 18.309 .813 .931

Nguồn: Kết quả phân tích SPSS

Kết quả từ Bảng hệ số Cronbach’s Alpha cho thấy Cronbach’s Alpha của các nhân tố LD - Năng lực lãnh đạo cấp cao, CK - Cam kết của lãnh đạo cấp cao, QLCL- Quản lý chất lượng các nhà cung cấp, CT - Thực hiện cải tiến liên tục, DM - Đổi mới sản phẩm, TC - Hoạt động điểm chuẩn, TG - Sự tham gia của nhân viên, KT - Khen thưởng và công nhận, GD - Giáo dục và đào tạo, KH - Tập trung vào

khách hàng, CL - Chất lượng của các CTXD có kết quả lớn hơn 0,6. Như vậy, tất cả

các hệ số Cronbach’s Alpha của các yếu tố đều đảm bảo yêu cầu đề ra trong việc phân tích đánh giá độ tin cậy của thang đo.

Đồng thời, xem xét các hệ số tương quan biến tổng của các biến, cho ta kết quả biến TC3 (thuộc yếu tố Hoạt động điểm chuẩn) có hệ số tương quan biến tổng bằng

0,261<0,3, do đó tác giả loại biến TC3 để tính tốn lại hệ số Cronbach’s Alpha.

Và các biến cịn lại khơng có hệ số tương quan biến tổng nào nhỏ hơn 0,3, do đó, tác giả khơng tiến hành loại biến để tính tốn lại hệ số Cronbach’s Alpha.

Bảng 4.15: Tổng hợp các nhân tố sau khi hồn thành phân tích Cronbach’s Alpha Nhân tố Trước phân tích Cronbach’s Alpha Sau phân tích Cronbach’s Alpha

Kết luận thang đo Số biến Hệ số Cronbach’s Alpha Số biến

LD 21 0,959 21 21 biến đạt yêu cầu CK 8 0,911 8 8 biến đạt yêu cầu QLCL 3 0,873 3 3 biến đạt yêu cầu CT 9 0,929 9 9 biến đạt yêu cầu DM 4 0,895 4 4 biến đạt yêu cầu TC 3 0,829 2 2 biến đạt yêu cầu TG 4 0,885 4 4 biến đạt yêu cầu KT 4 0,924 4 4 biến đạt yêu cầu GD 5 0,892 5 5 biến đạt yêu cầu KH 5 0,872 5 5 biến đạt yêu cầu CL 6 0,941 6 6 biến đạt yêu cầu

Như vậy, với kết quả phân tích đánh giá độ tin cậy của thang đo, ta có thể kết luận rằng với 72 biến (bao gồm cả biến phụ thuộc và độc lập) đưa vào phân tích thì tất cả các biến đều đạt u cầu ngoại trừ biến TC3 (thuộc yếu tố TC - Hoạt động

điểm chuẩn). Do đó, các biến cịn lại (71 biến) bảo đảm trong việc đưa vào phân

tích các phần tiếp theo.

4.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA

Sau khi đánh giá sơ bộ thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha, phương pháp rút trích được chọn để phân tích nhân tố là phương pháp Principal Components Analysis với phép xoay Varimax. Bước tiếp theo trong việc phân tích các nhân tố trong nghiên cứu này, tác giả tiến hành kiểm định sự thích hợp của phân tích nhân tố khám phá EFA thông qua hệ số Kaiser-Meyer-Olkin (KMO). Để sử dụng EFA, KMO phải lớn hơn 0,5 ( 0,5 ≤ KMO ≤ 1). Trường hợp KMO < 0,5 thì có thể dữ liệu khơng thích hợp với phân tích nhân tố khám phá (Nguyễn Đình Thọ, 2011).

Tiêu chuẩn Eigenvalue là một tiêu chí sử dụng phổ biến trong việc xác định số lượng nhân tố trích trong phân tích EFA. Với tiêu chí này, số lượng nhân tố được xác định ở nhân tố có Eigenvalue tối thiểu bằng 1. Ngồi ra, tổng phương sai trích (TVE) cần phải được xem xét, tổng này phải lớn hơn 0,5 (5%), nghĩa là phần chung phải lớn hơn phần riêng (Nguyễn Đình Thọ, 2011).

Tiêu chuẩn hệ số tải nhân tố (Factor loadings) hay trọng số nhân tố biểu thị tương quan đơn giữa các biến với các nhân tố, dùng để đánh giá mức ý nghĩa của EFA. Theo Hair và cộng sự (1998) thì Factor loading > 0,3 được xem là đạt mức tối thiểu; Factor loading > 0,4 được xem là quan trọng; Factor loading > 0,5 được xem là có ý nghĩa thực tiễn. Ngoài ra, chênh lệch giữa các hệ số tải nhân tố của một biến quan sát phải lớn hơn 0,3. Tuy nhiên, cũng giống như Cronbach’s Alpha, việc loại bỏ các biến quan sát cần phải xem xét sự đóng góp về mặt nội dung của biến đó trong khái niệm nghiên cứu (Nguyễn Đình Thọ, 2011).

Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA:

Bảng 4.16: Ma trận xoay nhân tố các biến độc lập Biến quan sát Component – Các nhân tố 1 2 3 4 5 6 7 8 9 CK1 .832 CK2 .760 CK3 .704 CK4 .701 CK5 .695 CK6 .688 CK7 .651 CK8 .632 QLCL1 .678 QLCL2 .649 QLCL3 .543 CT1 .848 CT2 .801 CT3 .798 CT4 .717 CT5 .699 CT6 .678 CT7 .605 CT8 .564 CT9 .512 TG1 .848

TG2 .799 TG3 .716 TG4 .714 TC1 .845 TC2 .763 DM1 .830 DM2 .796 DM3 .780 DM4 .723 KT1 .851 KT2 .798 KT3 .697 KT4 .518 GD1 .878 GD2 .831 GD3 .799 GD4 .767 GD5 .709 KH1 .811 KH2 .802 KH3 .779 KH4 .760 KH5 .701 Phương sai trích 53,539 57,735 61,394 64,701 67,242 69,732 71,699 73,400 75,013 KMO 0,968 Sig 0,000

Căn cứ vào kết quả phân tích nhân tố EFA với các nhân tố độc lập, ta có thể thấy rằng, hệ số KMO bằng 0,968 >> 0,5 (đảm bảo cho việc phân tích là hợp lý) với giá trị Sig bằng 0 và hệ số phương sai trích bằng 75,013, điều này có nghĩa rằng các nhân tố đã giải thích được 75,013% ý nghĩa của biến phụ thuộc. Và các biến hội tụ tại các nhóm nhân tố và khơng có sự thay đổi của các biến khi phân nhóm trong các nhóm nhân tố.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) năng lực lãnh đạo cấp cao tác động đến kết quả thực hiện công tác quản lý chất lượng toàn diện công trình xây dựng (Trang 80 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)