Cơ cấu khách du lich tại điểm đến trong Tour ĐG-TG của côngty

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp thu hút khách du lịch sử dụng sản phẩm tour Đông Giang-Tây Giang của công ty du lịch Hội An Express (Trang 49 - 57)

CHƯƠNG 1 .CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ DU LỊCH

2.2. THỰC TRẠNG THU HÚT KHÁCH SỬ DỤNG TOUR DU LỊCH ĐG-TG

2.2.2. Cơ cấu khách du lich tại điểm đến trong Tour ĐG-TG của côngty

a. Khoảng cách các điểm đến

CHƯƠNG TRÌNH BAO GỒM CHƯƠNG TRÌNH TOUR KHƠNG BAO GỒM

– Xe thăm quan (16, 29 chỗ tùy theo số lượng khách) theo chương trình.

– Nhà Nghỉ theo chương trình. – 03 bữa ăn chính theo chương trình.

– Ăn sáng.

– Vé Tham quan và ăn trưa Khu du lịch sinh thái Cổng trời Đông Giang. – Hướng dẫn viên thuyết minh chuyên nghiệp, kinh nghiệm, vui vẻ suốt tuyết.

– Bảo hiểm du lịch với mức bồi thường cao nhất

100.000.000đ/trường hợp. – Nước suối 02 chai 500ml/khách/ngày.

– Phụ thu phòng đơn (nếu có).

– Tiền bồi dưỡng HDV và tài xế địa phương trung

bình 50,000đ/khách/ngày.

– Các chi phí tham quan tự túc đã đề cập trong chương trình.

– Chi phí cá nhân: Ăn uống ngồi chương trình, giặt ủi, điện thoại, giặt ủi, chi phí hủy đổi hành trình và nâng hạng chuyến bay, hành lý quá cước, …

– Các chi phí phát sinh dẫn đến tour bị hủy trong trường hợp bất khả kháng: Các sự cố khách quan như thiên tai, dịch bệnh hoặc do tàu thủy, xe lửa, máy bay hoãn /hủy chuyến,… Công ty sẽ không chịu trách nhiệm bồi thường thêm bất kỳ chi phí nào khác ngồi việc hồn trả chi phí những dịch vụ chưa được sử dụng của tour đó.

43

Bến xe- Khu du lịch Đơng Giang: 109km (2h26’) Khu du lịch Đông Giang:50,1km - Thác R’Cung: 1h9’ Thác R’Cung-Làng Cowtu(18,5km): 30 phút

Làng Cowtu- Đỉnh Quế: (21,3 km):43 phút Đỉnh Quế- Rừng Powmu: 18,5 km(41 phút) Rừng Pơ mu- Đồi chè: 111 km(3 giờ 16 )

Gi ới thiệu các điểm đến:

Ngày 1: Hội An - Cổng Trời Đông Giang - Làng Cộng Đồng Talang - Thác R'Cung - Làng truyền thống Cơ Tu

* Cổng trời Đông Giang:

“Cổng trời Đông Giang” thuộc địa bàn 2 xã Mà Cooih và xã Kà Dăng thuộc huyện Đông Giang (tỉnh Quảng Nam). Nơi đây sở hữu một hệ sinh thái thiên nhiên vơ cùng độc đáo. Bên cạnh đó, những nét văn hóa truyền thống đặc trưng của đồng bào Cơ tu đã tạo nên địa điểm du lịch độc nhất vô nhị mà bất cứ ai cũng muốn dừng chân khám phá.

"Cổng trời" hay "Hang Gợp" là cái tên theo cách gọi của người dân địa phương. Nơi đây bao gồm một vịm núi đá vơi khổng lồ nối hai đỉnh đồi tạo thành cái vòm hay cái cổng. Từ cổng trời đi bộ vào bên trong khoảng 30 phút có một hang động gồm nhiều bộng hang lớn nhỏ do những dòng nước chảy hàng ngàn năm tạo thành với nhiều nhũ hoa đẹp mắt, và nơi đây cũng có rất nhiều gềnh thác, suối mát... rất ít người biết tới.

Cổng Trời Đông Giang vốn được tạo hóa ưu ái với khí hậu mát mẻ quanh năm, nổi tiếng với hệ thống hang động, thác suối tự nhiên kỳ vĩ và đặc biệt là "Cổng trời" với vịm thạch nhũ tự nhiên được tạo hóa qua hàng triệu năm nhờ dịng thác nước chảy liên tục xuyên qua 2 bên bờ vách núi. Hệ thống 9 thác nước và 2 hang động kỳ vĩ càng khắc họa cho sự độc lạ mà khó có nơi nào có được.

Với sự đầu tư bài bản, nơi đây cịn có nhiều khám phá, trải nghiệm mới mẻ đầy khác biệt. Cụ thể, với những người u thích về du lịch văn hóa bản địa, ẩm thực, du khách có thể

44

cùng trải nghiệm tại làng văn hóa Cơ Tu như Lễ hội mừng lúa mới, thưởng thức điệu Tung tung ya yá và các đặc sản của đồng bào Cơ Tu như cơm Lam, rượu cần, rượu bịn bon...

Với những người u thích nghỉ dưỡng, du khách có thể vừa nghỉ ngơi vừa vui chơi giải trí với hệ thống khách sạn được vận hành theo tiêu chuẩn 4 sao với quy mơ 200 phịng. Ngồi ra, hệ thống bán hàng hai bên bờ sông Ngân sẽ đáp ứng những nhu cầu trải nghiệm, tận hưởng khơng khí mát lành về đêm ngay giữa đại ngàn Trường Sơn.

Với những người yêu thích về du lịch tâm linh, du khách có thể tìm về hành trình với hơn 4.000 bậc thang men theo các rặng núi đá vôi đưa du khách đến với đền Bà Lâm cung thánh mẫu cùng nhiều điểm tham quan độc đáo được khắc trên núi đá như khủng long hóa thạch, núi Thanh long, tượng Bạch hổ, tượng King kong, thác Trứng rồng.

7 cây cầu bắc ngang qua sông Ngân được thiết kế ấn tượng được gọi với cái tên mỹ miều "Thất kiều mê cung lộ" bao gồm: cầu Vòm, cầu Đại Đế, cầu Vồng, cầu Kiều, cầu Ô Thước, cầu Thác Tiên và cầu Cánh chim sẽ là các điểm check in không thể bỏ qua cho du khách. Ngoài ra, một điểm độc đáo nằm trong KDL là cơng viên rừng cây Bịn bon đặc sản quanh năm mát mẻ níu chân du khách.

* Làng Cộng đồng Talang:

Làng du lịch cộng đồng Ta Lang, xã Bha Lêê huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam nằm trên trục đường Hồ Chí Minh huyền thoại. Nơi đây cịn lưu giữ nhiều dấu ấn văn hóa dân tộc Cơ Tu đặc sắc như nghề chế tác và trình diễn các loại hình nhạc cụ độc đáo như: sáo 3 lỗ, đàn cò, đàn bầu 2 dây, đan lát, dệt thổ cẩm…

Du khách tới đây được trải nghiệm cùng người dân lên rừng hái rau, bẻ măng, xuống suối bắt cá, hay tự tay sơ chế những món ăn truyền thống của đồng bào Cơ Tu dưới mái nhà Gươl.

Với những du khách ưa khám phá, có thể xi dịng Ch’lang bằng bè tre, chiêm ngưỡng thác R’cung trắng xóa, hay thăm địa đạo Axoo và đạp xe trải nghiệm cung đường Trường Sơn. Đây là điểm nhấn khiến trải nghiệm ở Ta Lang vừa thân thuộc vừa mới mẻ với du khách gần xa.

Khi màn đêm buông xuống, du khách được hịa mình vào làn điệu dân ca “Rụm cây”, sôi nổi trong điệu múa Tung tung dá dá (vũ điệu dâng trời) dưới ánh trăng vùng cao, không gian yên bình trước sân nhà Gươl. Theo đồng bào Cơ Tu, điệu múa này thể hiện sự mạnh mẽ, khát vọng chinh phục vũ trụ và đón đợi ơn trời đất.

Làng du lịch sinh thái cộng đồng Ta Lang được Viện Phát triển châu Á, Dự án Trường Sơn Xanh do Cơ quan Phát triển quốc tế Hoa Kỳ tài trợ và Hội Du lịch cộng đồng Việt Nam hỗ trợ, chính thức được bàn giao cho cộng đồng làng Ta Lang đưa vào khai thác và phục vụ du khách vào cuối năm 2019.

Ơng Lê Hồng Linh, Phó Chủ tịch UBND huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam cho biết, chính quyền huyện đã đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, nâng cấp đường giao thông, nhà Gươl của thơn để đón tiếp du khách. Theo ơng Linh, mơ hình du lịch sinh thái cộng đồng góp phần đánh thức, khơi phục văn hóa Cơ Tu.

45

Đây được xtôi là hướng phát triển bền vững nâng cao sinh kế của bà con, góp phần phát triển kinh tế địa phương: "Chúng tôi cũng định hướng khôi phục, tạo ra những sản phẩm truyền thống của bà con, trong đó có những sản phẩm làm ra từ dệt, thổ cẩm, từ những nguyên liệu của bà con địa phương như lâm sản từ rừng. Chúng tôi cũng phục dựng nguyên bản sản xuất của bà con như thế, để mang tính chất khơi phục giá trị văn hóa, phát triển du lịch".

* Thác RCung:

Những điểm đến lý thú của vùng đất đại ngàn tây Giang cịn phải kể đến như thơn Đhrôồng, cụm địa đạo A Nông, thác Ra Mê, thác R'Cung tuyệt đẹp. Đặc biệt là thác Ra-ai dựng đứng, thác chảy xuống từ đỉnh núi A Rùng (giáp địa phận Lào) và chảy xuyên suốt làm tung ra những bọt trắng xóa. Hay chiêm ngưỡng vẻ đẹp ruộng bậc thang Chuôr nằm trọn trong một thung lũng gồm 3 thôn: Arầng 1, Arầng 2 và Arầng 3 (xã Axan). Những thửa ruộng này kết hợp tạo thành những bức tranh khổng lồ với những đường nét uốn lượn mềm mại dọc theo các sườn núi, là điểm check -in thú vị về vẻ đẹp thơ mộng và hoang sơ…

Trong số đó phải kể đến Thác R’Cung. Thác R’cung thuộc xã Bhalêê nằm trên tuyến đường Hồ Chí Minh huyền thoại cách trung tâm Azứt 3km, cách trung tâm hành chính huyện 17km về phía Tây, là một trong những thác đẹp nhát tại xã Bhalêê, huyện Tây Giang. Du khách đến đay sẽ chiêm ngưỡng được vẻ đẹp huyền bí của núi rừng, được hồ mình dưới dịng thác trắng xố, mát dịu và trong lành. Đây thực sự là điểm đến du lịch khá thú vị của những ai đam mê và muốn chinh phục thử thách để kiếm tìm khơng gian núi rừng hùng vĩ.

* Làng Cộng Đồng Cơtu

Cách đây 2 năm, Làng du lịch sinh thái cộng đồng Tà Làng (còn gọi là Ta Lang) của đồng bào Cơ Tu ở thôn Tà Làng xã Bha Lêê, huyện Tây Giang đi vào hoạt động, trở thành điểm đến hấp dẫn thu hút du khách từ các nơi.

Đây cũng là làng du lịch sinh thái cộng đồng duy nhất hiện nay ở huyện Tây Giang. Cách làm du lịch ở làng Tà Làng có những nét riêng là dựa trên các giá trị độc đáo của văn hóa làng Cơ Tu để xây dựng và phát triển du lịch xanh.

Từ thị trấn P’Rao của huyện Đông Giang, theo đường Hồ Chí Minh đến AZích xã B’ha Lêê, rẽ phải về huyện ALưới tỉnh Thừa Thiên Huế, rẽ trái đi chừng 25 km là về tới huyện Tây Giang, Quảng Nam. Đường lên Tây Giang núi tiếp núi, vùng này quanh năm bốn mùa mây giăng trắng núi, thi thoảng có những cơn mưa rừng lác đác phảng phất càng làm cho nơi đây thêm huyền diệu hơn…

Sáng sớm, nhìn từ phía dưới chân núi Agrồng tại khu trung tâm hành chính của huyện Tây Giang, trên một quả đồi nhỏ phía đơng, lẩn khuất sau làn sương khi mờ khi tỏ, là những mái nhà của làng mới “Làng truyền thống của người Cơtu “ kép kín theo mơ hình nhà cổ truyền thống Cơtu cịn lại duy nhất hiện nay ở vùng Trường Sơn.

Làng truyền thống Cơtu được xây dựng trên một quả đồi có diện tích khoảng 5ha, riêng mặt bằng dành cho làng truyền thống kép kín này đã hơn 1ha; kinh phí đầu tư gần 3 tỉ đồng.

46

Mơ hình nhà truyền thống vào loại cổ nhất của người Cơtu cịn sót lại trên vùng Trường Sơn cịn lại hiện nay ở thơn Atu, xã Ch’Om. Đây là ngơi nhà sàn có chiều dài gần 30 m, với nhiều thế hệ sinh sống được giữ nguyên trạng và phải mất hơn ba tháng tháo dỡ và vận chuyển trên khoảng đường gần 30 Km - vùng giáp với nước bạn Lào mới về tại đây. Hầu hết các nghệ nhân, già làng người Cơtu từ các xã như: Ga Ri, Ch’Om, Tr’Hy, A Xan xã ATiêng…đều tham gia mơ hình thiết kế cho gươl và khôi phục lại nhà dài. Gươl truyền thống của làng và nhà dài ở vị trí đối xứng nhau; với 10 ngơi nhà Moong bố trí ngang nối khoảng cách giữa gươl và nhà dài với nhau tạo nên một khơng gian kép kín như một bản làng truyền thống của người Cơtu thu nhỏ. Gươl, nhà dài và cả nhà Moong đều được làm từ các vật liệu gỗ, mây, lồ ô, lá tranh. ở những chỗ có kết cấu chủ yếu là gỗ chịu lực phần dưới, phần trên cột, kèo, dầm sàn bằng cây gỗ trịn, có vách bao che xung quanh bằng ván. Sàn nhà bằng tre chẻ nhỏ đan thành liếp, một số bằng ván sạp.

Gươl tại làng truyền thống có qui mơ vào loại Gươl to lớn nhất trong vùng từ trước đến nay, với hàng loạt các tác phẩm hội họa và điêu khắc nghệ thuật thật tuyệt tác như: trăn, voi, sư tử, rồng, rắn, kỳ đà, tượng người, tượng khỉ, mặt nạ, một số điêu khắc trên gỗ mô phỏng cảnh sinh hoạt lễ hội và cuộc sống đời thường của cộng đồng người Cơtu… Sân của gươl và nhà dài có vườn hoa cây cảnh. Sườn đồi xung quanh làng truyền thống trồng thông và cây tạo tính thẩm mỹ cho nhà sàn; phía đơng của làng là một khu rừng sinh thái được bảo vệ nghiêm ngặt. ở giữa sân có cột đâm trâu (X’nur). Đây sẽ là nơi tổ chức lễ hội đâm trâu, hội hè, ăn mừng lúa mới…hằng năm của cộng đồng người Cơtu.

Nằm giữa bao la của đại ngàn Trường Sơn, từ bao đời nay người Cơtu có nền văn hóa lâu đời, gắn chặt đời sống tâm linh vào các điều kiện tự nhiên. Sản xuất và sinh hoạt văn hóa của bà con gắn bó mật thiết với sự hình thành và phát triển của cộng đồng làng, tạo nên bản sắc văn hoá truyền thống riêng với những yếu tố cơ bản như: ăn ở, cưới hỏi, trang phục, lễ hội, nghề truyền thống, phong tục-tập quán, luật tục, điêu khắc, hội họa… Trong quá trình phát triển và tiếp cận cũng như quá trình giao lưu giữa các nền văn hóa khác, bản sắc văn hóa của dân tộc vẫn được người Cơtu giữ nguyên giá trị truyền thống. Tuy nhiên, thực tế hiện nay cho thấy, một bộ phận không nhỏ người Cơtu do chưa nhận thức đúng đắn đã bỏ dần những sinh hoạt truyền thống đặc sắc của dân tộc mình; một bộ phận khác lại chống ngợp trước những cái mới, lạ bên ngồi và nhất là ngôi nhà làng truyền thống-Gươl đã mất dần đi vai trò trong đời sống cộng đồng. Chưa kể đến ngôi nhà sàn truyền thống mà người Cơtu đã chắt chiu và nâng niu. Cũng chính vì nó đã làm cho đời sống và tinh thần của người Cơtu từ bao đời nay thêm gần gũi và gắn bó với mơi trường thiên nhiên, nhưng những kiến trúc cơ bản như mái lợp bằng những lá mây, tranh, lá nón thật mát mẽ và dễ chịu đã bị thay vào đó là những mái tơn xanh, đỏ… không gian cũng như bố cục của một làng truyền thống khơng cịn như xưa. Trang phục truyền thống ít được duy trì và phát huy. Các điệu dân ca, hát lý, hát đối đáp, các loại nhạc cụ như: ABel, Tăm bét alui, A sàng… hay cồng chiêng ít được quan tâm. Nghệ thuật điêu khắc, hội họa và các ngành nghề thủ công truyền thống khơng cịn duy trì.

47

Trong bối cảnh đó, dự án xây dựng “Làng truyền thống Cơtu” ở Tây Giang ra đời không chỉ là niềm vui của người dân Cơtu, mà cịn góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa truyền thống của đồng bào, tạo điều kiện để văn hóa Cơtu được gìn giữ, giao lưu và truyền bá rộng rãi. Đây cịn là nơi giới thiệu văn hóa Cơtu cho bạn bè gần xa, để thu hút du khách, thúc đẩy phát triển du lịch văn hóa, du lịch sinh thái ở địa phương trong tương lai.

Ngày 2: Đỉnh Quế - Rừng Pơ Mu - Làng Dệt Thổ Cẩm Dhroong – Nhà Ykong - Đồi Chè Đông Giang - Hội An

* Đỉnh Quế:

Đỉnh Quế là một địa danh nằm trên đỉnh núi Trường Sơn hùng vĩ, được mệnh danh là Sapa của Quảng Nam. Đối với những ai đam mê phượt thì đây chắc chắn là một địa điểm khơng thể bỏ lỡ rồi. Cùng tìm hiểu về kinh nghiệm phượt đỉnh Quế -Tây Giang nhé.

Có lẽ đỉnh Quế, Tây Giang là một trong những nơi “săn mây” tuyệt vời nhất dành cho dân phượt và cả các nhiếp ảnh gia, những ai đam mê chủ nghĩa “xê dịch”.

Thời điểm để đến với đỉnh Quế khá thoải mái khi bạn có thể đi vào bất cứ thời điểm nào trong năm, vì thời tiết ở đây mát mẻ, dễ chịu, cho dù là mùa hè nóng nực oi bức cũng chẳng hề lo ngại nhé. Tuy nhiên, đối với những nhà nhiếp ảnh và dân phượt đam mê nghệ thuật, thích săn mây thì nên đến vào thời điểm từ tháng 10 đến tháng 2 năm sau. Khoảng thời gian này có rất nhiều mây nên các bạn sẽ có dịp được cảm nhận tọn vẹn những khoảng không bồng bềnh như thiên đường ngay trước mắt. Tiết trời se se lạnh, lại có mây bồng bềnh bay bay ngang tầm mắt thì chắc chắn sẽ cho ra đời những bức ảnh hay những đoạn clip đầy nghệ thuật để đời

Mặc dù là một tỉnh miền núi còn nhiều hoang sơ và dân dã nhưng nơi đây lại có những món ăn đặc sản cực kì phong phú mà bạn khơng thể bỏ lỡ cơ hội thưởng thức khi đến đây. Các món ăn đặc sản ở đây có thể kể đến như đặc sản của người Cơ Tu: cơm lam,

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp thu hút khách du lịch sử dụng sản phẩm tour Đông Giang-Tây Giang của công ty du lịch Hội An Express (Trang 49 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)