CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KÊNH PHÂN PHỐI VÀ QUẢN TRỊ KÊNH
3.2.1. xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động quản trị kênh phân
khóa giúp nhà sản xuất và nhà cung cấp tiếp cận khách hàng chuyên nghiệp một cách nhanh và hiệu quả nhất, đồng thời để lại trong tâm chí khách hàng những hình ảnh tốt đẹp về cơng ty.
3.2 . CÁC GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN KÊNH PHÂN PHỐI
3.2.1. Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động quản trị kênh phân phối phối
Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường:
Là khâu đầu tiên của công tác tiêu thụ sản phẩm trong DN, nó có vai trị thu thập thơng tin cần thiết để làm căn cứ thiết lập chiến lược phát triển hoàn thiện hệ thống kênh phân phối. Kết quả nghiên cứu tốt hay không sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả của việc dự báo nhu cầu và xây dựng kế hoạch sản xuất. Có nghiên cứu chính xác nhu cầu thị trường DN mới có những quyết định đúng đắn cho thị trường sản phẩm của mình. Trên thực tế tại công ty Phước Minh, công tác nghiên cứu thị trường chưa mang tính chun mơn hóa cao, thơng tin chưa chính xác (thơng tin chủ yếu được thu thập từ các đại lý tiêu thụ báo cáo) vì vậy chưa đưa ra được các dự báo mang tính đón đầu. Cơng ty muốn phát triển lâu dài cần phải thường xuyên đẩy mạnh nghiên cứu, thu thập thông tin thị trường. Để công tác nghiên cứu đạt được những hiệu quả cao nhất, công ty cần thu thập thông tin xung quanh các nội dung sau:
Đối với thị trường mua: Công ty cần nằm bắt các thơng tin như ngồi cơng ty ra khách
hàng còn sử dụng các loại sản phẩm của đối thủ cạnh tranh nào, số lượng ra sao, và phải biết được nguyên nhân tại sao khách hàng không mua sản phẩm của công ty mà đi mua hàng của công ty khác.
Các thông tin về đối thủ cạnh tranh: Đây là yếu tố tất yếu trong nền kinh tế thị trường.
Việc nắm bắt các thông tin của đối thủ giúp cho DN chủ động hơn trong các chiến lược, đi trước, đón đầu nhưng hình thức khuyến mãi hoặc giảm giá của đối thủ, tránh sự bất ngờ.
Cấu trúc kênh:
Hiện nay công ty sử dụng kênh bán hàng trực tiếp và bán hàng qua trung gian, các cửa hàng bán lẻ. Qua phân tích một số chỉ tiêu kinh tế cho thấy hiệu quả mà kênh bán hàng qua trung gian là các đại lý và các cửa hàng bán lẻ mang lại hiệu quả hơn rất nhiều so với kênh bán hàng trực tiếp. Vì vậy cơng ty cần mở rộng thêm các trung gian phân phối để mạng lại hiệu quả kinh tế.
Ngoài ra cần đánh giá và kiểm tra thường xuyên sự hoạt động của các nhà phân phối, đại lý. Các nhân viên nghiên cứu thị trường của công ty cần phải hết sức linh hoạt để nắm bắt các thông tin từ các đại lý, các phương thức mà đại lý đang sử dụng để đối phó với các quy định của công ty. Từ đây công ty đưa ra các nhận xét đúng nhất về các đại lý. Bên cạnh đó là kiểm sốt chặt chẽ hơn nữa thị trường của từng đại lý, tuyệt đối khơng khuyến khích các đại lý giảm giá quá sâu và chèo kéo khách hàng của các đại lý trên địa bàn lên cận. Khi có khiếu nại từ các đại lý cơng ty phải nhanh chóng tìm hiểu ngun nhân do đâu để tìm
40
phương án giải quyết, tạo ra một quy chế chặt chẽ hơn nữa cho các tác nhân tham gia trong kênh nhằm giảm thiểu tối đa sự xung đột có thể xảy ra.
Phát triển thêm hệ thống cửa hàng giới thiệu sản phẩm tại miền Bắc:
Hệ thống cửa hàng giới thiệu sản phẩm hoạt động tốt và hiệu quả cao sẽ có ảnh hưởng rất lớn đến doanh số bán và truyền thông thương hiệu của công ty. Do vậy công ty cần xây dựng thêm hệ thống cửa hàng giới thiệu sản phẩm của mình trên địa bàn miền Bắc theo mục tiêu đến hết năm 2023.
Tập trung xây dựng và phát triển thương hiệu của công ty trên thị trường:
Việc phát triển thương hiệu của công ty không chỉ áp dụng bởi các hình thức quảng cáo mà công ty đang áp dụng mà công ty cần mở rộng phạm vi, quy mô và tầm quan trọng của việc xây dựng và phát triển thương hiệu của công ty thơng qua nhiều hình thức và liên tục như thông qua các hoạt động PR và hỗ trợ cộng đồng nhằm tạo tiếng vang cũng như tạo được sự ủng hộ của khách hàng, xây dựng thương hiệu thông qua tham gia các cuộc hội chợ triển lãm thương mại thường niên và định kỳ tạo cho công môi trường cọ sát với các DN trong lĩnh vực cũng như khẳng định thương hiệu của sản phẩm về độ bền đẹp và giá cả đều vượt trội so với các DN trong ngành. Xây dựng thương hiệu thông qua hệ thống phân phối, đại lý và các cửa hàng giới thiệu sản phẩm của công ty, đây là một trong những vấn đề cấp thiết và cần nhiều thời gian và nguồn lực của đội ngũ bán hàng của cơng ty nhằm đạt được sự uy tín cũng như tầm bao phủ rộng khắp thông qua các đại lý. Bên cạnh đó cơng ty cũng cần xây dựng thương hiệu thơng qua nét văn hóa ứng xử của các cán bộ nhân viên trong công ty và đối với khách hàng.