Xuất các giải pháp khác

Một phần của tài liệu Phát triển hệ thống phân phối của công ty TNHH sản xuất Thương mại Tổng hợp Phước Minh (Trang 48 - 49)

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KÊNH PHÂN PHỐI VÀ QUẢN TRỊ KÊNH

3.2.3. xuất các giải pháp khác

Các tiêu chuẩn lựa chọn thành viên

Hiện nay công ty lựa chọn thành viên chủ yếu dựa vào doanh số bán ra của các thành viên hay điều kiện tài chính. Cả 2 yếu tố này đều phản ánh được trình độ của các thành viên, tuy nhiên để lựa chọn thành viên một cách hách quan và chính xác nhất cơng ty phải dung hịa các yếu tố như điều kiện tài chính, sức mạnh bán hàng, dịng sản phẩm, hình ảnh, múc độ bao phủ thị trường, quan điểm và khả năng quản lý.

Điều kiện tài chính: Gần như tồn bộ các cơng ty đều phải xác định tình hình tài chính và tín dụng của các trung gian. Đây là tiêu chuẩn được dùng nhiều nhất để lựa chọn các thành viên kênh trung gian trong kênh.

Sức mạnh bán hàng: Sức mạnh bán hàng được thể hiện rõ nhất qua doanh số bán và khả năng thu hút khách hàng.

Dịng sản phẩm: Cơng ty cần xem xét các khía cạnh về dịng sản phẩm của nhà trung gian như các sản phẩm cạnh tranh, sản phẩm có thể so sánh được...để có những điều chỉnh phù hợp về giá và các dịch vụ liên quan.

Hình ảnh: Các nhà trung gian có hoặc có khả năng tạo danh tiếng cho cơng ty thông qua việc bán hàng cho khách, phương tiện hỗ trợ, kho hàng và các dịch vụ bổ trợ khác.

Bao phủ thị trường: Công ty lựa chọn các đại lý sao cho khả năng bao phủ thị trường tốt nhất nhưng tránh sự trùng lặp dẫn đến các đại lý lấn vùng.

Quan điểm thái độ: Thái độ hợp tác và tích cực thúc đẩy bán sản phẩm của cơng ty là yếu tố có quan hệ mật thiết với sự thành cơng trong hợp tác giữa công ty và các đại lý.

Khả năng quản lý: Người quản lý kênh phân phối phải là người có khả năng tổ chức, đào tạo, duy trì lực lượng bán hàng...

Nâng cao trình độ nhân viên

Nâng cao trình độ nhân viên trong cơng ty là một phần cốt lõi dẫn đến sự hiệu quả trong hoạt động sản xuất cũng nhưng tiêu thụ hàng hóa. Cơng ty cần có những đãi ngộ hợp lý và chương trình đào tạo nâng cao tay nghề và nghiệp vụ cho các nhân viên nhằm hoàn thiện các kỹ năng và thành thạo hơn trong hoạt động sản xuất của công ty. Giải pháp nâng cao trình độ nghiệp vụ cho nhân viên trong công ty thực hiện khả thi sẽ mang lại cho cơng ty những lợi ích nhất định giúp hệ thống kênh phân phối hoạt động hiệu quả.

Qua các lớp đào tạo về nghiệp vụ và nghệ thuật bán hàng được tổ chức thường xuyên, định kỳ tại trường hay mở lớp bên cạnh xí nghiệp sẽ giúp cho cán bộ công nhân viên nâng cao tay nghề và có nhận thức kinh doanh theo định hướng khách hàng. Giáo dục tinh thần yêu ngành nghề, nâng cao phong cách phục vụ theo phương châm “khách hàng vừa là thượng đế, vừa là ân nhân” của công ty.

Cán bộ lãnh đạo và cán bộ trẻ trong diện quy hoạch tham gia các lớp cao đẳng và đại học quản trị kinh doanh là những nhà quản trị và nhà lãnh đạo tương lai có kiến thức hiểu biết tổng quát về quản trị kinh doanh và nghiệp vụ; có bản lĩnh, trình độ và năng lực để ứng dụng các kiến thức học tập ở trường lớp, kinh nghiệm từng trải ở trường đời vào điều hành và quản lý các DN khác.

42

Mở rộng thị trường:

Hiện tại công ty TNHH sản xuất TMTH Phước Minh chỉ hoạt động chủ yếu trên địa bàn miền Trung và miền Nam cịn miền Bắc thì chưa được chú trọng, cơng ty cần mở rộng thị trường của mình ra các tỉnh thành miền Bắc bằng các phương pháp liên kết với các đại lý tại các tỉnh lân cận để bán sản phẩm, mở các cuộc hội thảo giới thiệu về các loại sản phẩm mới tại các tỉnh. Bên cạnh đó cơng ty có thể mở chi nhánh tại các tỉnh, thành phố ở các nước lân cận mà cơng ty đã xâm nhập như Lào, Campuchia…

Đó được coi là những thị trường lớn và tiềm năng, cơng ty cần có một mạng lưới rộng khắp đưa các sản phẩm của mình đến với người tiêu dùng.

Một phần của tài liệu Phát triển hệ thống phân phối của công ty TNHH sản xuất Thương mại Tổng hợp Phước Minh (Trang 48 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(54 trang)