Tình hình nhập khẩu hóa chất

Một phần của tài liệu (Trang 61 - 69)

1.2. Tổng quan thị trường hóa chất

1.2.1. Tình hình nhập khẩu hóa chất

Phần lớn những sản phẩm hóa chất hữu cơ được nhập khẩu từ những thị trường ở Chđu  với tốc độ tăng trưởng trung bình khoảng 15%/năm. Tuy nhiín, năm 2012 do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế toăn cầu, nhu cầu tiíu thụ nguyín liệu giảm đâng kể ở nhiều khu vực trín thế giới kĩo theo kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam cũng giảm mạnh. Do đó, lượng tiíu thụ trong nước của câc đơn vị sản xuất cũng giảm theo.

Về kim ngạch nhập khẩu

Kim ngạch nhập khẩu hóa chất đều tăng trong ba năm qua, năm 2010 đạt 2tỷ USD, năm 2011 đạt 2.69 tỷ USD tăng 25% so với năm 2010.

Thông thường, lượng nhập khẩu văo 3 thâng cuối năm tăng mạnh do nhu cầu cho sản xuất tăng. Trong thâng 11/2012, kim ngạch nhập khẩu ước đạt 230 triệu USD, đưa tổng kim ngạch nhập khẩu 11 thâng đầu năm 2012 đạt 2.55 tỷ

USD, tăng 5.1% so với cùng kỳ năm 2011. Dự kiến kim ngạch nhập khẩu cả năm đạt 2.84 tỷ USD, tăng 5.45% so với năm 2011. Mức tăng năy lă thấp nhất trong những năm gần đđy do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng toăn cầu nín nhu cầu nhập ngun liệu hóa chất cũng giảm mạnh.

Bảng 1.1: Kim ngạch nhập khẩu hóa chất của Việt Nam trong 3 năm gần nhất

Năm Kim ngạch nhập

khẩu (+/-) % thay đổi so với năm trước

2010 2 tỷ USD + 30.4% so với năm 2009

2011 2.69 tỷ USD + 25% so với năm 2010

2012 2.84 tỷ USD + 5.45% so với năm 2011

(nguồn: theo số liệu của tạp chí Thơng tin thương mại của Bộ Cơng Thương)

Về thị trường nhập khẩu

Phần lớn hóa chất nhập khẩu từ thị trường lớn như Trung Quốc, Đăi Loan, Hăn Quốc, Singapore, Malaysia, Thâi Lan… Năm 2012 hăng hóa nhập từ thị trường Trung Quốc tăng mạnh, kế tiếp lă Hăn Quốc vă Đăi Loan; trong khi đó kim ngạch nhập khẩu từ thị trường Nhật vă Singapore lại giảm. Theo số liệu thống kí, nhập khẩu từ thị trường Trung Quốc trong 10 thâng đầu năm 2012, có kim ngạch nhập khẩu cao nhất đạt 616.87 triệu USD, tăng 12.38% so với 10 thâng năm 2012, chiếm tỷ trọng 26.8% tổng kim ngạch nhập khẩu hóa chất của Việt Nam.

Nhập khẩu từ Đăi Loan trong 10 thâng năm 2012, đạt 328.56 triệu USD, giảm 19.1% so với cùng kỳ năm 2011, chiếm tỷ trọng 14.3% tổng kim ngạch nhập khẩu.

Nhập khẩu hóa chất từ thị trường Hăn Quốc cũng tăng mạnh, đạt 227.2 triệu USD (10 thâng năm 2012), tăng 17.71% so với cùng kỳ năm 2011, chiếm tỷ trọng 6.2%.

Cơ cấu thị trường hĩa chất nhập khẩu (tỷ trọng tính theo trị giâ)

10.40% Han Quoc

4.40%

4% 9.90% 10.00% Thai LanSingapore

Malaysia

Trung Quoc Nhat Ban Dai Loan Indonesia 8.50% 14.20% 6.20% 26.40% 6.00%

Tuy nhiín kim ngạch nhập khẩu từ thị trường Nhật vă Thâi Lan lại giảm. Nhập khẩu hóa chất từ Nhật đạt 137.69 triệu USD (10 thâng năm 2012), giảm 36.07% so với 10 thâng 2011, chiếm tỷ trọng chỉ 6%.

Nhập khẩu từ Singapore giảm nhẹ, đạt 137.42 triệu USD, giảm 7.15% so với cùng kỳ năm 2011, chiếm tỷ trọng 6% tổng kim ngạch nhập khẩu hóa chất của Việt Nam.

Đồ thị 1.1: Cơ cấu thị trường hóa chất nhập khẩu (nguồn: số liệu của tạp chí Thơng tin thương mại)

Về chủng loại hăng hóa

Chủng loại hăng hóa chỉ đề cập đến những sản phẩm dung môi.

Những loại dung môi nhập với số lượng lớn như Toluene, Xylene, A 100, Methanol, EthylAcetate, MEK, Acetone, Butyl Acetate, IPA được nhập dạng hăng xâ. Những chất cịn lại nhập dưới hình thức container.

Mặt hăng Sec- BA nhập 10.990 tấn trong 10 thâng 2012. MEK đuợc nhập khẩu với số lượng 4.344 tấn (10 thâng 2012) trị giâ 5.824.110 USD

Bảng 1.2: Chủng loại dung môi được nhập nhiều trong 10 thâng năm 2012

Chủn g lọai

10 thâng năm

2012 10 thâng năm 2011 Giâ trung bình

Lượn g (tấn) Trị giâ (USD) % lượng % trị giâ 10T/12 So 10T/11 (+/-%) Toluene 59.938 70.877.69 5 -10.66 -6.90 1.183 4.21 MEK 11.994 17.523.67 9 -17.58 -42.19 1.461 -29.85 BA 9.048 12.044.24 5 -14.64 -28.63 1.331 -16.39 Acetone 6.565 6.595.336 -31.60 -40.34 1.005 -12.78 MAC 5.539 6.665.014 -18.85 -23.30 1.023 -5.48 BCs 5.034 8.586.251 -5.31 -21.46 1.706 -17.05

(nguồn: tạp chí Thơng tin thương mại)

ch ất

1.2.2.Chính sâch của chính phủ đối với hoạt động kinh doanh hóa

Hóa chất lă mặt hăng nguy hiểm cần được quản lý chặt chẽ nhằm đảm bảo an tồn chây nổ vă ơ nhiễm mơi trường. Chính vì thế, chính phủ ban hănh những nghị định vă thông tư qui định đảm bảo an toăn trong việc vận chuyển, kho bêi vă câch thức lưu trữ, quy trình sang chiết hóa chất đối với câc doanh nghiệp.

Một số thơng tư, nghị định liín quan đến mặt hăng hóa chất:

 Nghị định số 68/2005/NĐ-CP ngăy 20/05/2005 của chính phủ về an tồn hóa chất.

 TCVN 5507:2002 hóa chất nguy hiểm-quy phạm an toăn trong sản xuất. Kinh doanh, sử dụng, bảo quản vă vận chuyển. (mục 6&7)

 Nghị định số 13/2993/NĐ-CP ngăy 19/02/2003 của Chính phủ quy định danh mục hăng nguy hiểm, vận chuyển hăng nguy hiểm bằng đường bộ (Điều 7, 8, 9, 12 đến Điều 19)

 Thông tư số 02/2004/TT-BCN ngăy 31/12/2004 của Bộ Công Thương hướng dẫn thực hiện nghị định số 13/2003/NĐ-CP (Mục III &IV)

 Thông tư số 10/2008/TT-BKHCN ngăy 8/8/2008 của Bộ Khoa học vă Công nghệ hướng dẫn thủ tục cấp giấy phĩp vận chuyển hóa chất nguy hiểm lă câc chất oxy hóa, câc hợp chất hữu cơ vă câc chất an toăn bằng phương tiện giao thông cơ giới đường bộ (Mục II & III)

Những thơng tư trín có ảnh hưởng đến yếu tố chủng loại hăng hóa vă dịch vụ giao hăng vì trong quâ trình vận chuyển thì bao bì phải an tịan để khơng bị rị rỉ hay bốc hơi ra mơi trường bín ngồi. Hơn nữa, dung môi lă mặt hăng hóa chất dễ chây nổ nín phương tiện vận chuyển vă tăi xế phải đâp ứng câc tiíu chuẩn theo qui định của nhă nước.

Câc thơng tư trín lă cơ cở để hướng dẫn doanh nghiệp thực hiện việc kinh doanh, lưu trữ vă vận chuyển an tồn, bảo đảm khơng để xảy ra chây nổ vì dung mơi dễ chây nỗ vă độc hại khi sử dụng.

Hiện nay, nhiều doanh nghiệp sản xuất đều thực hiện qui trình ISO nghiím ngặt trong q trình lưu trữ nguyín liệu vă sử dụng nín họ sẽ đânh giâ nhă cung cấp về việc thực hiện đúng theo qui trình giao hăng an tồn vă lăm đúng theo qui định của Chính Phủ. Do đó, câc thơng tư năy cũng sẽ có tâc động đến giâ trị cảm nhận của khâch hăng.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Qua chương 1, tâc giả đê đưa ra định nghĩa về giâ trị cảm nhận, sự thỏa mên của khâch hăng vă lịng trung thănh.

Bín cạnh đó, tâc giả trình băy tổng quan về tình hình hoạt động kinh doanh của ngănh hóa chất trong những năm gần đđy có sự tăng trưởng mạnh tuy có giảm trong năm 2012 nhưng tiềm năng phât triển vẫn cịn lớn.

Dựa văo mơ hình nghiín cứu giâ trị cảm nhận của Petrick (2002) về ngănh dịch vụ, nghiín cứu của đồng tâc gia Goctz Erhardt, Varun Ratta & Toni Langlinais (2010) về khâch hăng vă nhă cung cấp trong ngănh cơng nghiệp hóa chất, cũng như kinh nghiệm của tâc giả trong ngănh dung mơi, đưa ra mơ hình nghiín cứu về giâ trị cảm nhận của khâch hăng đối với sản phẩm dung mơi gồm có 6 nhđn tố tâc động: chủng loại hăng hóa, dịch vụ giao nhận, danh tiếng, chính sâch cơng ty, dịch vụ chăm sóc khâch hăng vă giâ cả.

Cuối cùng tâc giả đưa ra mơ hình vă một số giả thuyết:

 Mơ hình 6 yếu tố tâc động đến giâ trị cảm nhận

của khâch hăng. Câc giả thuyết câc yếu tố năy tâc động cùng chiều với giâ trị cảm nhận của khâch hăng.

Mơ hình thứ hai lă mơ hình câc yếu tố tâc động đến lòng trung thănh của khâch hăng. Giả thuyết câc yếu tố năy tâc động cùng chiều với lòng trung thănh của khâch hăng.

CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN VỀĂ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY

DAELIM VIỆT NAM

Chương 2 với nội dung giới thiệu về tập đoăn Daelim của Hăn Quốc. Công ty Daelim VN được thănh lập để phđn phối mặt hăng dung môi cho khâch hăng trong ngănh cơng nghiệp sơn, bao bì, mực in vă một số ngănh khâc.

Tổng quan về hoạt động kinh doanh của công ty Daelim VN trong đó đề cập đến bộ mây nhđn sự, tình hình bân hăng của cơng ty từ 2010 đến 2012.

Trong chương năy cũng đề cập đến một số công ty đối tâc của Daelim VN vă câc công ty đối thủ cạnh tranh.

Một phần của tài liệu (Trang 61 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(196 trang)
w