Bài học kinh nghiệm về mơ hình xếp hạng tín dụng cá nhân áp dụng cho hệ

Một phần của tài liệu (Trang 32 - 35)

1.4. Kinh nghiệm về mơ hình xếp hạng tín dụng cá nhân của một số NHTM và các tổ

1.4.6. Bài học kinh nghiệm về mơ hình xếp hạng tín dụng cá nhân áp dụng cho hệ

hệ thống tổ chức tín dụng tại Việt Nam

Các mơ hình XHTD cá nhân thơng thường được chia thành hai nhóm chỉ tiêu đánh giá đó là nhóm chỉ tiêu về nhân thân người vay và nhóm chỉ tiêu về khả năng trả nợ/quan hệ với ngân hàng. Trong đó nhóm nhân thân người vay thường có tỷ trọng khoảng 40%, mơ tả các tiêu chí đánh giá về nhân thân của người vay như tuổi tác, nghề nghiệp, thu nhập…Và nhóm khả năng trả nợ/quan hệ ngân hàng thường có tỷ trọng khoảng 60%, mơ tả các chỉ tiêu đánh giá về khả năng tài chính và uy tín trả nợ như tình hình trả nợ gốc và lãi, tỷ trọng mức trả nợ trên tổng thu nhập, các dịch vụ ngân hàng đang sử dụng…

Hiện nay, trên thế giới đã và đang tồn tại nhiều mơ hình chấm điểm tín dụng FICO, VantageScore và các mơ hình này cũng đã được triển khai áp dụng trong hệ thống các tổ chức tín dụng của Việt Nam. Mỗi tổ chức tín dụng tại Việt Nam đều xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng đặc trưng và đặc thù riêng biệt phù hợp với định hướng phát triển khách hàng, phát triển kinh doanh và sự chấp nhận rủi ro của ngân hàng. Với kinh nghiệm thực tế trên thế giới cũng như qua thực tiễn áp dụng tại

20

Việt Nam trong thời gian qua thì để hệ thống XHTD phát huy hiệu quả, trở thành cơng cụ kiểm sốt rủi ro tín dụng thì chúng ta phải thực hiện đồng bộ các giải pháp sau:

- Về phía cơ quan quản lý nhà nước:

+ Quốc hội và chính phủ cần ban hành và hồn thiện khung pháp lý, chính sách về hoạt động xếp hạng tín dụng. Việc làm này giúp cho các ngành định mức tín nhiệm có thể phát triển bền vững và hoạt động của xếp hạng tín dụng của các tổ chức tín dụng được chuyên nghiệp hơn.

+ Khuyến khích và tạo điều kiện cho các cơng ty thơng tin tín dụng tư nhân phát triển.

+ Nhà nước cần xây dựng khung chỉ tiêu tài chính trung bình ngành. Dựa vào đó, các tổ chức tín dụng có thể làm tiêu chuẩn để đánh giá được mức độ rủi ro trong hoạt động của các ngành mà tổ chức tín dụng đang tham gia tài trợ vốn cho khách hàng.

+ Hồn thiện hệ thống cung cấp thơng tin từ Trung tâm thơng tin tín dụng – Ngân hàng nhà nước.

- Về phía các tổ chức tín dụng:

+ Xây dựng hệ thống thông tin quản trị rủi ro tín dụng. Nhiệm vụ của hệ thống này nhằm dự báo, cảnh báo và cung cấp một cách đầy đủ, chính xác, cập nhật thường xun các thơng tin biến động thị trường liên quan đến các ngân hàng – sản phẩm mà các ngân hàng đang cấp tín dụng, từ đó ngân hàng sẽ có những ứng xử phù hợp nhất nhằm quản trị rủi ro tín dụng một cách hiệu quả nhất.

+ Xây dựng đội ngũ nhân sự có trình độ, kỹ năng đánh giá về tư cách cá nhân, năng lực tài chính, khả năng trả nợ, tình hình hoạt động kinh doanh, tính khả thi phương án kinh doanh, đầu tư của khách hàng một cách khách quan và chuẩn xác nhằm đưa ra kết quả đánh giá xếp hạng một cách chính xác nhất.

+ Xây dựng quy trình cơng tác kiểm tra khách hàng một cách chủ động và thường xuyên nhằm cập nhật tình hình của khách hàng và có ứng phó kịp thời đối với những nguy cơ rủi ro về khả năng trả nợ của khách hàng.

21

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Trong chương 1, luận văn đã trình bày những cơ sở lý luận, một số cơng trình nghiên cứu và kinh nghiệm về mơ hình XHTD cá nhân của các ngân hàng, tổ chức trong nước và trên thế giới làm cơ sở để so sánh với mơ hình đang áp dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) sẽ được trình bày trong chương 2 của đề tài nghiên cứu này.

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG MƠ HÌNH XẾP HẠNG TIN DỤNG CÁ NHÂN CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN

2.1.Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Sài Gịn

Một phần của tài liệu (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(98 trang)
w