trường
Trẻ em có kỹ năng thực hành yếu khơng chỉ gặp vấn đề ở gia đình mà cịn gặp rắc rối ở trường học. Và trên thực tế, thường chính vấn đề ở trường đã đưa các bậc phụ huynh tới văn phịng của chúng tơi. Điều khó chịu đối với nhiều bậc cha mẹ mà chúng tơi tiếp xúc là họ có thể nỗ lực ở nhà để giải quyết vấn đề nhưng họ không thể kiểm sốt được mơi trường ở trường học và vấn đề nảy sinh tại đó. Cuốn sách này sẽ khơng hồn thiện nếu thiếu lời khuyên và chỉ dẫn cách thức để xử lý ở trường.
Đây là những gì chúng tơi rút ra được từ nhiều năm nghiên cứu vấn đề kỹ năng thực hành với bố mẹ, giáo viên và học sinh: Để việc cải thiện thực sự được diễn ra, mọi người phải cố gắng hơn nữa. Giáo viên phải làm nhiều hơn cho trẻ yếu kỹ năng thực hành hơn những học sinh khác, bạn cần phải giám sát và quản lý trẻ kỹ hơn so với học sinh thông thường, và chúng cũng phải chăm chỉ hơn so với trẻ phát triển kỹ năng thực hành bình thường. Chúng tơi nhận thấy rằng, sự giận dữ, xung đột và bất hạnh rất thường xuyên xảy ra nếu bất cứ ai trong 3 nhóm trên khơng chun tâm.
Về mặt chiến thuật, cách tiếp cận không thù địch sẽ hiệu quả hơn đổ lỗi hay buộc tội để thuyết phục giáo viên thay đổi cách học và làm việc cùng trẻ. Dựa trên cơ sở mọi người phải nỗ lực hơn, chúng tơi thường đề xuất bạn bắt đầu nói chuyện với giáo viên của con bằng cách trình bày vấn đề như bạn thấy và nói, “Đây là những gì chúng tơi có thể làm, và đây là những gì chúng tơi chuẩn bị để yêu cầu con làm”. Sau đó là một câu hỏi mở, chẳng hạn “Thầy/cơ nghĩ điều gì sẽ tốt?”. Ví dụ, đối với trẻ khó khăn trong việc hồn thành bài tập về nhà và nhớ nộp nó, bạn có thể nói, “Chúng tơi sẵn sàng kiểm tra sách bài tập của cháu mỗi tối, lập kế hoạch làm bài tập cùng cháu, và giám sát để chắc chắn cháu đã để bài tập vào cặp. Cịn điều gì có thể làm để chắc rằng bài tập về nhà thực sự được nộp
không?”. Nếu giáo viên của con bạn không thấy rằng, họ có trách nhiệm hỗ trợ giải quyết vấn đề, bạn nên giới thiệu cuốn sách này. Cuốn sách sẽ cho giáo viên hiểu biết tốt hơn về kỹ năng thực hành và ý tưởng giải quyết vấn đề trong lớp.
Dưới đây là một vài vấn đề liên quan đến trường học thường nảy sinh trong q trình chúng tơi làm việc với phụ huynh:
Giáo viên của con tôi nghĩ rằng, nếu cháu được điều trị, mọi người sẽ thoải mái hơn nhiều. Tôi muốn thử những cách khác
trước. Làm thế nào đây? Hồi đáp của chúng tôi với câu hỏi này rất thẳng thắn:
Trị liệu không bao giờ là quyết định của trường học.
Thay vào đó, quyết định có trị liệu hay khơng chỉ là vấn đề giữa bạn và bác sĩ của con bạn. Có thể sẽ dễ dàng hơn cho giáo viên hoặc những nhà giáo dục khác để chấp nhận rằng bạn coi lời gợi ý của họ như một khả năng xem xét nếu bạn thể hiện sự lưỡng lự trong việc trị liệu. Bạn có thể nói, “Tơi khơng n tâm về việc trị liệu của con tơi. Tơi biết có thể sẽ có tác dụng phụ, và tơi thấy lo lắng. Tôi muốn thử làm thế này…” Nếu bạn để giáo viên biết bạn sẵn sàng cố gắng hơn, họ có thể sẵn lịng để cố gắng hơn nữa.
Giáo viên của con nói rằng, anh ấy sẽ tạo điều kiện hỗ trợ con tơi, nhưng sau đó anh ấy qn mất và kết quả là, con khơng hồn thành bài tập. Tơi phải làm gì? Nếu người giáo viên chủ tâm
tốt (nhưng có thể anh ấy cũng kém kỹ năng thực hành), bạn nên thông cảm: “Tôi biết thầy bận vào cuối buổi. Liệu tơi có thể giúp được điều gì khơng?” Một vài giáo viên chỉ miễn cưỡng đồng ý tăng cường giúp đỡ, để tâm hoặc giám sát, nhưng họ không làm được, và sự thật dần hiển lộ ra. “Tôi nghĩ con anh/chị nên tự làm việc này”, họ có thể nói như vậy khi bị dồn ép. Câu trả lời cho câu nói này là “Chúng tơi đã thử trước đó và khơng hiệu quả. Chúng tơi cần làm gì đó thay vì bắt cháu tự dựa vào chính mình.” Đây là những điều bạn có thể làm để mọi việc dễ dàng hơn với giáo viên. Chúng tôi thường đề nghị bố mẹ gửi thư điện tử cho giáo viên hằng tuần để phát hiện bài tập về nhà bị thiếu. Bởi vì dễ dàng trả lời thư điện tử hơn là tự
soạn một thư mới, điều này giảm gánh nặng cho giáo viên và cũng làm cho việc giao tiếp dễ quản lý hơn. Chúng tôi cũng biết những bà mẹ vui vẻ đến trường của con một lần mỗi tuần để giúp lau dọn bàn học hoặc tủ đồ. Khơng có trường hợp nào mà phụ huynh hay giáo viên để trẻ “khỏi tầm mắt”. Thay vào đó, họ lồng ghép vào hệ thống giúp trẻ tự lập trong khi giám sát chúng.
Tơi có thể kỳ vọng giáo viên làm gì để giúp con phát triển kỹ năng thực hành hiệu quả hơn? Chúng tôi nhận thấy, những giáo
viên hoạt động hiệu quả nhất trong việc hỗ trợ phát triển kỹ năng thực hành là người tạo thói quen cho cả lớp phát triển các kỹ năng như quản lý, lập kế hoạch, ghi nhớ công việc và quản lý thời gian. Họ cũng đưa những hướng dẫn về kỹ năng thực hành vào tài liệu giảng dạy. Họ dạy bọn trẻ cách chia bài tập dài hạn thành những công việc nhỏ và phát triển các mốc thời gian để hồn thiện chúng. Họ xây dựng thói quen làm bài tập để đảm bảo các học sinh nhớ nộp bài và thói quen cuối ngày giúp chúng học cách kiểm tra vở bài tập rồi đặt vào ba lô mọi thứ chúng cần để làm bài tập đó. Họ phát triển các quy tắc trong lớp giúp trẻ kiểm soát xung động và quản lý cảm xúc, họ đánh giá các quy tắc thường xuyên và vào những thời điểm thích hợp. Một lần nữa, bởi giáo viên cũng như những người khác, đều có điểm yếu và mạnh trong kỹ năng thực hành, một vài giáo viên sử dụng hoạt động này nhiều hơn người khác. Nếu con bạn có một giáo viên làm điều này khơng tốt, hãy tìm nguồn lực hỗ trợ khác, chẳng hạn như trợ giảng, nhà tư vấn hướng dẫn, hiệu trưởng hoặc hiệu phó... Nhiều trường thành lập Nhóm Hỗ trợ Giáo viên, nơi giáo viên, nhà quản lý giáo dục và chuyên gia gặp gỡ thường xuyên để thảo luận cách giải quyết vấn đề học tập hoặc hành vi của những học sinh cụ thể. Bạn có thể yêu cầu con xếp thời gian biểu và gặp nhóm hỗ trợ để vạch ra giải pháp.
Khi nào vấn đề kỹ năng thực hành trầm trọng tới mức sử dụng các dịch vụ hỗ trợ, như giáo dục đặc biệt? Làm sao tơi có thể sử
dụng những dịch vụ này? Quy tắc chung của chúng tôi là khi sự yếu kém trong kỹ năng thực hành ảnh hưởng tới khả năng thành công ở trường của trẻ, các dịch vụ hỗ trợ cần được áp dụng. Chắc chắn rằng, điểm số giảm sút là bằng chứng của sự tụt hậu tại trường.
Nhưng chúng tôi cũng cho rằng, điểm số không phản ánh tiềm năng của trẻ, vì điểm thấp do kỹ năng thực hành kém chỉ là dấu hiệu cần dịch vụ trợ giúp. Sự hỗ trợ này có thể được cung cấp một cách
khơng chính thức hoặc chun nghiệp, thơng qua chương trình giáo dục đặc biệt. Giáo dục đặc biệt được thiết kế cho trẻ học kém và yêu cầu các chỉ dẫn đặc biệt để thực hiện cho đúng.
Giúp một học sinh học cách trở nên có tổ chức, quản lý thời gian hiệu quả, hoặc thực hiện kế hoạch được yêu cầu để hoàn thành các dự án dài hạn hay để thao tác các công việc kép cùng một lúc
thường xuyên yêu cầu hướng dẫn cá nhân mà bảo đảm được giáo dục đặc biệt đó. Trong cả hai trường hợp, nên bắt đầu với giáo viên của trẻ và đòi hỏi làm thế nào liên lạc với điều phối viên giáo dục đặc biệt cho việc xây dựng. Yêu cầu sắp xếp một cuộc họp nơi mà các vấn đề của trẻ được thảo luận và các bước được thực hiện để xác định xem trẻ có đủ điều kiện cho giáo dục đặc biệt không.
Giáo dục đặc biệt theo truyền thống thường bao gồm một bản đánh giá tổng hợp để xác định xem trẻ có khiếm khuyết học tập không, để đủ điều kiện theo dịch vụ giáo dục đặc biệt. Những trẻ khiếm khuyết thông thường, rối loạn cảm xúc hoặc hành vi, khiếm khuyết về lời nói/ngơn ngữ, suy giảm tinh thần hoặc thiểu năng trí tuệ hay suy giảm sức khỏe khác, như ADHD hoặc điều kiện y tế khác, có thể ảnh hưởng đến việc học hỏi.
Tơi nghĩ rằng con tôi cần một kế hoạch giáo dục cá nhân (IEP).
Làm thế nào để bạn viết một kế hoạch cá nhân cho ai đó có điểm yếu về kỹ năng thực hành?
Dựa trên sửa đổi gần nhất của luật lệ giáo dục liên bang đặc biệt (IDEIA), IEP phải bao gồm các mục tiêu hằng năm có thể đo lường được và một bản báo cáo về cách đo lường quá trình. Đối với học sinh thiếu hụt kỹ năng thực hành, một IEP nên bao gồm một bản mô tả kỹ năng cụ thể được liệt kê cũng như làm thế nào để thể hiện kỹ năng đó trong lớp học hoặc bài tập cụ thể. Phương pháp đo lường này liên kết với hành vi chức năng và nên khách quan nhất có thể. Q trình có thể được (1) đo lường bởi tính tốn hành vi; (2) tính tốn phần trăm; (3) xếp hạng phần thực hiện sử dụng một thang
điểm với mỗi mốc được xác định cẩn thận; hoặc (4) sử dụng dữ liệu tự nhiên như là chấm điểm bài kiểm tra hay sự vắng mặt trong lớp. Sau đây là một ví dụ IEP về học sinh đã gặp khó khăn trong việc thực hiện các bài tập trong lớp vì trẻ bị chậm và gặp khó khăn với việc kiên trì để làm xong bài tập:
37
Con tơi có IEP thực hành các mục tiêu kỹ năng, nhưng nhà trường khơng tn theo đó. Tơi có thể làm gì để họ làm những gì
họ nói sẽ làm? Bước đầu tiên, để đảm bảo rằng các mục tiêu và thủ tục đo lường được xác định cụ thể, bao gồm chỉ định mục tiêu IEP trong các giai đoạn đo lường và không chỉ xác định cách đo lường mục tiêu mà còn thời điểm và người thực hiện. Sau đó, bạn có thể hỏi tiếp nhóm IEP để chia sẻ dữ liệu bất cứ khi nào họ thu thập được. Bạn có thể muốn biết tình huống quản lý của con nếu điều đó giúp con bạn dễ nhớ chia sẻ dữ liệu với bạn nếu bạn gửi email nhắc nhở tại những thời điểm thích hợp.
Việc lập mục tiêu IEP cụ thể và đo lường được tùy vào các trường học. Nó cịn phụ thuộc vào thực tế là các giáo viên có thể khơng có kinh nghiệm viết mục tiêu IEP để liệt kê các sự thiếu hụt kỹ năng thực hành, đồng nghĩa với việc bạn cần kiên nhẫn với các trường học và yêu cầu sự hỗ trợ.
Như đã nói, bạn có thể hợp tác tốt hơn để đạt kết quả tốt hơn, khi áp dụng cách tiếp cận không đối địch với trường học. Tuy nhiên, mặc cho những nỗ lực tốt nhất, nếu bạn khơng thể trơng cậy gì ngồi việc th một luật sư để giúp bạn có được các dịch vụ con bạn cần.
38 39