Vụ việc Grab Uber:

Một phần của tài liệu Sự điều chỉnh pháp luật cạnh tranh của việt nam đối với các hợp đồng ma (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 80 - 85)

Đây là vụ việc diễn ra vào năm 2018 giữa 2 tập đoàn nước ngoài là Tập đoàn Grab, và Tập đồn Uber Inc.; và hai cơng ty con của hai tập đoàn này được đăng ký kinh doanh

tại Việt Nam là Công ty TNHH Ưber Việt Nam, và Công ty TNHH Grab Taxi. Vụ việc diễn ra như sau:

Ngày 25/3/2018, Tập đoàn Ưber và Tập đoàn Grab Inc. đã ký một thỏa thuận chuyển nhượng chung (Purchase Agreement) về việc Ưber bán lại mảng hoạt động kinh doanh tại 08 thị trường thuộc khu vực Đơng Nam Á, trong đó có Việt Nam, cho tập đồn Grab Inc. Tại Việt Nam, ngày 25/3/2018, Công ty TNHH GrabTaxi (GrabTaxi) và Công ty TNHH Uber Việt Nam cũng ký kết Họp đồng mua bán, chuyển nhượng và tiếp nhận nghĩa vụ về việc Uber Việt Nam bán các tài sản, hoạt động kinh doanh, các lợi ích khác tại Việt Nam của Uber cho GrabTaxi. Từ 231159’ ngày 08/4/2018 (tính theo giờ Việt Nam), ứng dụng của Uber tại Việt Nam chính thức khơng hoạt động. Ngày 16/04/2018, Cục trưởng Cục Cạnh tranh & Bảo vệ người tiêu dùng ban hành Quyết định số 45/QĐ- CT về việc điều tra sơ bộ vụ việc hạn chế cạnh tranh nhằm làm rõ nội dung liên quan đến

• • • • • • • JL

vụ việc. Trên cơ sở kết quả điều tra sơ bộ, ngày 18/05/2018, Cục trưởng Cục Cạnh tranh & Bảo vệ người tiêu dùng ban hành Quyết định 64/QĐ-CT về việc điều tra chính thức vụ việc cạnh tranh. Ngày 30/11/2018, Cục trưởng Cục CT&BVNTD đã ký kết luận điều tra vụ việc cạnh tranh theo quy định tại khoản 9, Điều 76 Luật Cạnh tranh.

• • • A e/ • ã ơ7 ♦ •

Căn cứ kết quả xác minh các tình tiết, chứng cứ của vụ việc, Cục Cạnh tranh & Bảo vệ người tiêu dùng đã xác định vụ việc Grab mua lại Uber có cấu thành hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh và kiến nghị phạt tiền đối với các doanh nghiệp vi phạm về: Hành vi không thông báo tập trung kinh tê quy định tại Điêu 20 Luật Cạnh tranh 2004; và Hành vi tập trung kinh tế bị cấm quy định tại Điều 18 Luật Cạnh tranh 2004. Ngoài ra, Cục Cạnh tranh & Bảo vệ người tiêu dùng cũng xem xét, đánh giá tác động hạn chế cạnh tranh của

vụ việc tới hoạt động cạnh tranh trên thị trường, cụ thể: Grab và Uber đều là hai doanh nghiệp có sức mạnh thị trường, cạnh tranh trực tiếp với nhau nên việc Grab thâu tóm Uber tại Đơng Nam Á, trong đó có thị trường Việt Nam sẽ làm thay đổi cấu trúc thị

trường theo hướng giảm số lượng chủ thể hoạt động trên thị trường và hình thành một

doanh nghiệp có sức mạnh thị trường, theo đó tiềm ẩn nguy cơ lạm dụng vị trí thống lĩnh gây hạn chế cạnh tranh trên thị trường.

Cục Cạnh tranh & Bảo vệ người tiêu dùng đã hoàn thành điều tra vụ việc, chuyển báo cáo điều tra, kết luận điều tra cùng toàn bộ hồ sơ vụ việc cạnh tranh đến Hội đồng Cạnh tranh để xử lý theo quy định của pháp luật cạnh tranh, trong đó kiến nghị Hội đồng cạnh tranh áp dụng một số biện pháp để khắc phục tác động hạn chế cạnh tranh của hành vi vi phạm.

Cuối cùng, Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh đã tổ chức phiên điều trần vào ngày 11/06/2019, và ra quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh. Theo đó, Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh khẳng định: “chưa đủ yếu tố cấu thành hành vi tập trung kinh tế nên bên bị

điều tra không vi phạm Luật Canh tranh ”, Lý do đưa ra là vì: ‘‘việc mua bán, chuyên

nhượng và tiếp nhận nghĩa vụ giữa hai Công ty này không cấu thành hành vi tập trung kinh tế theo hình thức mua lại doanh nghiệp, quy định tại khoản 3 Điều 17 Luật Cạnh tranh và Điều 34 Nghị định số 116/2005/NĐ-CP ngày 15 tháng 9 năm 2005 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Cạnh tranh

Có thề thấy rằng, Grab và Uber là hai tập đồn đa quốc gia lớn mạnh, đã khơn khéo lợi dụng kẽ hở của pháp luật Việt Nam. Theo đó, quy định tại khoản 3, Điều 17 Luật Cạnh tranh 2004, hành vi mua lại doanh nghiệp sẽ có hai dạng là mua toàn bộ hoặc một

phần tài sản của doanh nghiệp khác. Hệ quả của hành vi mua này là sẽ dẫn đến việc bên mua có quyền kiểm sốt, chi phối tồn bộ hoặc một ngành nghề của doanh nghiệp bị mua lại. Theo hướng dẫn Điều 34 Luật cạnh tranh 2004 tại Nghị định 116/2005/NĐ-CP ngày 15/9/2005 của Chính phủ thì “kiểm sốt hoặc chi phối tồn bộ hoặc một ngành nghề của

doanh nghiệp khác quy định tại khoản 3 Điều 17 của Luật Cạnh tranh là trường hợp một doanh nghiệp (sau đây gọi là doanh nghiệp kiếm soát) giành được quyền sở hữu tài sản của doanh nghiệp khác (sau đây gọi là doanh nghiệp bị kiềm soát) đủ chiếm được trên 50% quyền bỏ phiếu tại Đại hội đồng cô đông, Hội đồng quản trị hoặc ở mức mà theo quy định của pháp luật hoặc điều lệ của doanh nghiệp bị kiểm sốt đủ đế doanh nghiệp kiêm sốt chi phối cấc chính sách tài chính và hoạt động của doanh nghiệp bị kiêm sốt nhằm thu được lợi ích kỉnh tế từ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bị kiêm soát

về mặt thực tiễn, có hai cách để bên mua có thể kiểm sốt và/hoặc chi phối hoạt động của bên bán tùy thuộc vào cấu trúc giao dịch là mua cồ phần hay mua tài sản. Nếu cấu trúc giao dịch là mua bán cổ phần (hoặc phần vốn góp) thì bên mua phải sở hữu mức cổ phần đủ để kiểm soát các quyết định của cơ quan cao nhất trong công ty (Đại hội đồng cố đông hoặc Hội đồng thành viên tùy thuộc vào mơ hình của bên bán). Trong trường hợp cấu trúc giao dịch là mua bán tài sản thì vấn đề đã trở nên khác hoàn toàn. Với bản chất mua bán một phần, bản thân các thỏa thuận mua bán khơng thể giúp bên mua kiểm sốt hoạt động kinh doanh của bên bán hoặc thậm chí ngăn cản việc gia nhập trở lại thị trường sau khi giao dịch hồn tất nếu khơng kèm theo đó là các thỏa thuận chống cạnh tranh hoặc sử dụng các công cụ liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ làm rào cản.

Bên cạnh đó, hướng dẫn của Nghị định 116/2005/NĐ-CP chỉ xác định quyền kiểm sốt thơng qua một tiêu chí duy nhất là quyền bỏ phiếu tại Đại hội đồng cổ đông, Hội

đồng quản trị. Nói cách khác, nếu hành vi mua tài sản nhưng không mang lại cho bên mua quyền bỏ phiếu tại Đại hội đồng cố đơng, Hội đồng quản trị thì sẽ khơng bị coi là hành vi mua lại theo quy định tại Khoản 3 Điều 16 và Khoản 3 Điều 17 Luật Cạnh tranh

• 1 J

2004. Như vậy, mặc dù lập luận của Cục Cạnh tranh & Bảo vệ người tiêu dùng là phù hợp với thực tiễn thị trường, nhưng nhìn từ góc độ quy định của pháp luật cạnh tranh, lập luận này khơng chính xác. Nhìn từ góc độ này, Hội đồng Xử lý vụ việc cạnh tranh cho rằng: giao dịch giữa Grab và Uber không đủ yếu tố cấu thành hành vi tập trung kinh tế vì cơng ty TNHH GrabTaxi đã giành được quyền sở hữu tài sản của công ty TNHH Ưber Việt Nam. Tuy nhiên, sau khi nhận chuyển nhượng tài sản từ công ty TNHH Ưber Việt Nam, Công ty TNHH GrabTaxi không tham gia quản lý công ty TNHH ưber Việt Nam, không chiếm bất kỳ tỷ lệ quyền bỏ phiếu nào trong các cơ quan quản lý của công ty TNHH Uber Việt Nam.

Nhận xét

Hiện nay, hệ thống pháp luật Việt Nam khơng có quy định nào trực tiếp điều chỉnh hoạt động TTKT nói chung, và M&A nói riêng nếu như hoạt động này khơng ảnh hưởng tới tính cạnh tranh trên thị trường liên quan được pháp luật cạnh tranh điều chỉnh.

Bộ luật Dân sự 2015 và các văn bản hướng dẫn thi hành chỉ quy định và hướng dẫn đối với các hợp đồng nói chung, về căn bản, họp đồng M&A vẫn phải tuân thủ các điều kiện về nội dung, hình thức của một hợp đồng nói chung. Bên cạnh đó, họp đồng M&A cần phải tuân thủ những quy định của pháp luật chuyên ngành (Luật Doanh nghiệp, Luật Cạnh tranh...). Việc khơng tn thủ những quy định pháp luật có liên quan có thể dẫn đến hợp đồng bị các cơ quan có thẩm quyền tun vơ hiệu.

Cạnh tranh & Bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam xác định những vấn đề cốt lõi của hoạt

động mua bán giữa Grab và Ưber như thị trường sản phẩm liên quan, chủ thể của hành vi tập trung kinh tế... là có xâm phạm các quy định của pháp luật cạnh tranh. Bên cạnh đó,

Hội đơng Xử lý vụ việc cũng khá vội vàng khi quyêt định không châp nhận đê nghị của cơ quan điều tra về việc áp dụng mức phạt và biện pháp khắc phục tác động hạn chế cạnh tranh đối với Công ty TNHH GrabTaxi và Công ty TNHH ưber Việt Nam khi chỉ dựa trên một luận điểm duy nhất là: giao dịch giữa Grab và ưber không thỏa mãn dấu hiệu của khoản 3, Điều 17 Luật Cạnh tranh 2004 để ra quyết định là chưa đánh giá đầy đủ các khía cạnh của vụ việc. Trong trường hợp này, Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh cần cân nhắc áp dụng khoản 2, Điều 81 Luật Cạnh tranh 2004 để trả lại hồ sơ vụ việc cạnh tranh cho cơ quan quản lý cạnh tranh và yêu cầu điều tra bổ sung.

Luật Cạnh tranh 2018 đã có nhiều thay đổi, khắc phục được nhược điểm của Luật Cạnh tranh 2004. Với việc đưa ra rất nhiều tiêu chí (so với chỉ 1 tiêu chí) để đánh giá hoạt động TTKT. Với những vụ việc TTKT đạt đến ngưỡng thông báo thì phải thơng báo cho Ưỷ ban Cạnh tranh Quốc gia. Tuy nhiên, đến thời điểm hiện nay, sau 2 năm Luật Cạnh tranh 2018 có hiệu lực thì ưỷ ban Cạnh tranh Quốc gia vẫn chưa được thành lập.

Một phần của tài liệu Sự điều chỉnh pháp luật cạnh tranh của việt nam đối với các hợp đồng ma (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 80 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(111 trang)
w