NAM HIỆN NAY
Trong hệ thống pháp luật nền tảng của luật tư về hoạt động kinh doanh thương mại, pháp luật cạnh tranh có vị trí quan trọng do pháp luật cạnh tranh điều chỉnh sự hoạt động lành mạnh của nền kinh tế nói chung và mối quan hệ thương mại giữa các chủ thề có sức ảnh hưởng thị trường đối với các chủ thể yếu thế hơn nói riêng. Do đó, u cầu hồn
thiện pháp luật cạnh tranh là yêu cầu thường xuyên và cấp thiết luôn được đặt ra.
Việc ra đời Luật Cạnh tranh 2004 đánh dầu lần đầu tiên Nhà nước đã có sự thể chế hóa chủ trương xây dựng mơi trường cạnh tranh lành mạnh, họp pháp, văn mình, phục vụ cho việc phát triển đất nước, kiểm soát độc quyền trong kinh doanh, chống lại các biểu
hiện cạnh tranh không lành mạnh. Tuy nhiên, sau hơn 14 năm, Luật cạnh tranh 2004 đã bộc lộ nhiều hạn chế và được thay thế bởi Luật Cạnh tranh 2018. Mặc dù mới được ban
• •• • J • • • •
hành, nhưng Luật Cạnh tranh 2018 vẫn còn tồn tại một số điểm hạn chế cần tiếp tục được nghiên cứu và hoàn thiện nhằm theo kịp sự hoàn thiện chung của hệ thống pháp luật Việt Nam cũng như những sự thay đổi thường xuyên của hoạt động cạnh tranh.
3.1. Định hướng hoàn thiện các quy định pháp luật cạnh tranh điều chỉnh hợp đồng M&A đồng M&A
Xuất phát từ những lý luận chung về yêu cầu kiểm soát hoạt động tập trung kinh tế nói riêng và việc tạo một mơi trường cạnh tranh lành mạnh nói chung, chúng ta thấy rằng pháp luật cạnh tranh cần tiếp tục được nghiên cứu và hoàn thiện để đáp ứng các yêu cầu
như:
Thứ nhất, Việt Nam đang trong quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường theo định
hướng xã hội chủ nghĩa, do đó Nhà nước xây dựng và hồn thiện thể chế kinh tế để điều tiết nền kinh tế trên cơ sở tôn trọng các quy luật thị trường, tơn trọng và bảo vệ sự bình đẳng của các chủ thể thuộc các thành phần kinh tế và bảo vệ sự họp tác và cạnh tranh theo pháp luật. Trong bối cảnh đó, việc xây dựng chính sách cạnh tranh với mục tiêu là bảo vệ cạnh tranh, bảo đảm môi trường cạnh tranh công bằng, lành mạnh mà trong đó có pháp luật kiểm sốt tập trung kinh tế là một yêu cầu thường xuyên và cấp bách. Đây cũng là một nội dung quan trọng đã được đề cập đến trong Đại hội lần thứ XI và các Nghị quyết của Đảng trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, nhằm tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Việc hồn thiện pháp luật cạnh tranh với vai trị được coi là trụ cột của pháp luật kinh tế cơng là u cầu cần thiết hiện nay. Do đó mà việc sửa đổi Luật Cạnh tranh 2014 đã được coi là một vấn đề quan
• e/ • •• • • X
trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam giai đoạn 2011-2020. Đặc biệt, nội dung xây dựng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vẫn tiếp tục là nhiệm vụ trọng tâm trong các năm tiêp theo, nội dung này đã được khăng định trong đường lối chỉ đạo của Đảng trong Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ XIII (2021). Vì vậy, việc hồn thiện pháp luật về cạnh tranh cần phù hợp với đặc thù của nền kinh tế nước ta, có nghĩa là không chỉ chú trọng đến việc bảo vệ cạnh tranh lành mạnh, mà còn hướng đến việc thiết lập một nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hiệu quả.
hội nhập và mở cửa thị trường, nên nhiều hoạt động đầu tư kinh doanh có yếu tố nước ngồi đã suất hiện ở Việt Nam. Thực tiễn hơn 16 năm thi hành Pháp luật cạnh tranh đã và đang cho thấy nhiều hành vi phản cạnh tranh diễn ra bên ngoài lãnh thổ quốc gia, nhưng lại có tác động tới mơi trường cạnh tranh trong nước. Trong vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế, chính sách cạnh tranh được coi là một lĩnh vực ưu tiên hàng đầu trong việc tạo lập một thị trường chung và một cơ sở sản xuát chung. Việc hồn thiện pháp luật kiểm sốt tập trung kinh tế đối với Việt Nam hiện nay có ý nghĩa quan trọng bởi lẽ việc tham gia vào các tổ chức quốc tế dẫn đến pháp luật cạnh tranh quốc gia cần phải hài hòa hoặc tương đồng với pháp luật cạnh tranh của các quốc gia khác. Bên cạnh đó, hoạt động tập trung kinh tế nói chung cũng tiềm ẩn nguy cơ hình thành các doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh và có thể gây ảnh hưởng đến mồi trường cạnh tranh. Khơng chỉ có vậy, hoạt động tập trung kinh tế cịn ln gắn hoạt động của nền kinh tế thị trường, do đó, việc kiểm sốt hoạt động này là u cầu thường xuyên.
Thứ ba, TTKT là một hệ quả tất yếu của cạnh tranh. Do đó, cần xây dựng pháp luật
theo chủ trương định hướng là chính, kiểm sốt một cách hài hồ. cần xây dựng những quy định mang tính ơn hồ, tránh can thiệp trực tiếp đến quá trình TTKT, mà chỉ cần định hướng TTKT sao cho đảm bảo quyền lợi của chung của toàn xã hội, đảm bảo sự phát triển của thị trường; và chỉ nên can thiệp, xử lý khi vụ việc TTKT có những sai phạm gây ảnh hưởng xấu đến hoạt động cạnh tranh bình đẳng trên thị trường.
Thứ tư, xây dựng pháp luật là một quá trình dài và liên tục. Bên cạnh việc xây
dựng, bổ sung những quy định mới, cần xem xét việc loại bỏ, sửa đồi những quy định đang có hiệu lực nhưng lại khơng thực tế, mang tính chiếu lệ, mang tính hình thức, làm rõ những quy định và khái niệm còn mơ hồ. Bởi những quy định như vậy chỉ làm hệ thống
pháp luật thêm cồng kềnh, tạo thêm nhiều kẽ hở, mà vụ việc giữa Uber và Grab là một ví dụ điển hình.