Mơ hình kênh tài chính

Một phần của tài liệu Hiệu ứng tràn của chính sách tiền tệ Hoa Kỳ đến thị trường các quốc gia ASEAN (Trang 70 - 71)

CHƢƠNG 3 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 PHÁT TRIỂN GIẢ THUYẾT VÀ XÂY DỰNG MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU

3.1.2.2 Mơ hình kênh tài chính

Để làm rõ hiệu ứng tràn qua kênh tài chính, đề tài xây dựng mơ hình với biến được lựa chọn bổ sung so với mơ hình cơ bản là biến giá chứng khoán (EQ) cho cả khối Hoa Kỳ và nhóm các quốc gia ASEAN(5). Biến này đại diện cho yếu tố giá cả của tài sản tài chính và được nhiều nghiên cứu về hiệu ứng tràn đưa vào phân tích như Fratzscher & ctg (2014), Bhattarai & ctg (2015), Ammer & ctg (2016), Gupta & ctg (2017), Rohit & ctg (2018).

Theo Punzi & ctg (2017), các chính sách độc đáo có thể ảnh hưởng đến giá tài sản bằng cách thúc đẩy niềm tin và gia tăng khẩu vị rủi ro của nhà đầu tư (việc nới lỏng CSTT ở các nền kinh tế phát triển đóng vai trị thúc đẩy các nhà đầu tư có sự ưa thích rủi ro có xu hướng đầu tư nhiều hơn vào thị trường trái phiếu và vốn cổ phần châu Á). Khi CSTT được nới lỏng, làm giảm lợi suất dài hạn và tăng giá tài sản khác ở quốc gia sở tại, thông qua hiệu ứng cân bằng danh mục đầu tư giữa các nền kinh tế liên kết tài chính làm giá tài sản cao hơn ở các nền kinh tế nước ngoài Ammer & ctg (2016). Ngoài ra kết quả nghiên cứu của các tác giả Bhattarai & ctg (2015), Gupta & ctg (2017) cũng cho thấy sự phản ứng tích cực của giá chứng khốn của các quốc gia được nghiên cứu với chính sách tiền tệ mở rộng của Hoa Kỳ (thể hiện lợi suất trái phiếu Kho bạc giảm). Do đó, mơ hình đề xuất và giả thuyết nghiên cứu được đưa ra như sau:

Yt=[(GDPust, CPIust, EQust, M2ust, IRust), (GDPat, CPIat, EQat, IRat), (GDPvt, CPIvt, EQvt,IRvt)]

Giả thuyết H2: Lợi suất trái phiếu kho bạc Hoa Kỳ giảm làm giá chứng khoán

Một phần của tài liệu Hiệu ứng tràn của chính sách tiền tệ Hoa Kỳ đến thị trường các quốc gia ASEAN (Trang 70 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(194 trang)