5 Ý kiến khác: Dùng được hình ảnh sơ đồ minh họa cho những vấn đề khó trình bày, diễn giải bằng lời; số lượng câu chữ trên mỗi slide vừa phải,
STT NỘI DUNG KẾT QUẢ Thường
Thường xun Tỷ lệ (%) Thi thoảng Tỷ lệ (%) Khơng có Tỷ lệ (%) 1
Đầu tư thời gian và chỉnh sửa giáo án công phu 1/25 4 6/25 24 18/25 72 2 Coppy giáo án 9/25 36 16/25 64 3 Thao tác máy và xử lý tình huống trong quá trình sử dụng bài giảng điện tử yếu
1/25 4 20/25 80 4/25 16
4 Lạm dụng giáo án
điện tử trong dạy học 4/25 16 10/25 40 11/25 44
Kết quả khảo sát ở bảng 1.5 và minh họa ở biểu đồ 1.2 cho thấy, chính vì chưa coi trọng mơn Tự nhiên và Xã hội lớp 2 nên việc thiết kế và sử dụng bài
giảng điện tử còn nhiều hạn chế: Trước hết, là việc giáo viên chưa đầu tư thời gian và chỉnh sửa giáo án công phu (72%) như: Lựa chọn màu chữ, kiểu chữ, hiệu ứng, màu nên, âm thanh...Một số giáo viên thì đầu tư vào việc thiết kế bài giảng điện tử theo mùa vụ, chỉ những khi có tiết thao giảng, dự giờ, thi giáo viên dạy giỏi mới tập trung vào việc biên soạn cơng phu, hấp dẫn, cịn lại những tiết học thường ngày thường có sự sao chép, chỉnh sửa đơn giản. Mặt khác, nhiều giáo viên có kỹ năng thao tác máy tính chưa tốt, khi gặp sự cố máy tính hoặc lỗi phần mềm, phơng chữ trong q trình trình chiếu thường tỏ ra lúc túng trước học sinh, dẫn đến tiết học bị dán đoạn. Bên cạnh đó, sẽ khơng thể thực hiện nếu xảy ra các sự cố như mất điện, lỗi kỹ thuật…giáo viên khó có thể thực hiện bài giảng của mình vì khơng chuẩn bị phương án dự phịng. Nhiều giáo viên sẽ bị động, vì giáo án lưu hết trong máy tính
Tình trạng copy giáo án vẫn cịn xảy ra. Theo kết quả trưng cầu ý kiến, có 36% giáo viên tự nhận thi thoảng vẫn coppy bài giảng điện tử từ trên mạng về sau đó thay tên đổi họ mà không chú tâm đến việc điều chỉnh cho phù hợp với bài soạn của mình và kiến thức, trình độ thực tế của học sinh.
Bên cạnh đó, việc kết hợp giữa các phương pháp trong quá trình thực hành giảng của giáo viên có thời điểm chưa nhuần nhuyễn, q trình giảng bài bằng giáo án điện tử, giáo viên khơng tương tác nhiều với chiếc bảng, dẫn đến tình trạng làm dụng giáo án điện tử.
* Đánh giá về thực trạng khảo sát
Qua khảo sát giáo viên ở hai trường tiểu học cho thấy, hầu hết giáo viên đã đánh giá được vị trí, tầm quan trọng của bài giảng điện tử. Giáo viên cũng đã đánh giá đúng thực trạng những ưu điểm và hạn chế cịn tồn tại trong q trình sử dụng bài giảng điện tử vào dạy học mơn Tự nhiên và Xã hội lớp 2. Trong đó thấy được sự nhiệt tình của giáo viên khi đổi mới phương pháp, nội dung và cách thức dạy học nhằm giúp học sinh hứng thú hơn, yêu thích mơn học hơn. Điều đó cịn được đánh giá qua nhận xét của Ban Giám Hiệu và đồng nghiệp qua mỗi tiết dự giờ đột xuất hoặc Hội giảng. Đối với học sinh, sau mỗi giờ học, nhiều em lập nhóm trao đổi nội dung, vừa thảo luận vừa học, chất lượng học
sinh vào cuối mỗi học kì và cuối năm học: 100% học sinh đều hồn thành chương trình học tập, 50% đạt hồn thành tốt mơn học.
Tuy nhiên, sử dụng bài giảng điện tử vào trong q trình dạy học vẫn cịn một số khó khăn cần khắc phục. Việc thiết kế bài giảng điện tử vẫn cịn mất nhiều thời gian của giáo viên, vì giáo viên cần phải tìm các nguồn thơng tin khác nhau, kỹ năng sử dụng cơng nghệ thơng tin vẫn cịn hạn chế. Bên cạnh đó, nhiều giáo viên cịn lạm dụng đưa nhiều nội dung, hình ảnh, các hiệu ứng… làm mất khả năng tập trung nghe giảng của học sinh. Nhưng nhờ phát huy và sử dụng bài giảng điện tử một cách có hiệu quả, khắc phục dần những hạn chế sau mỗi tiết dạy. Do đó, tất cả các học sinh đều thấy thú vị và hứng thú với các giờ học sử dụng bài giảng điện tử. Để phát huy tối đa sự ham học hỏi của học sinh, giáo viên cần triển khai những tiết học gần gũi, thân thiện, hấp dẫn HS, tạo ra nhiều hoạt động mới lạ hoặc các trị chơi vui vẻ chứ khơng chỉ còn là dạy và học đơn thuần nữa.
Tiểu kết chương 1
Qua nội dung chương 1 đề cập đến, ta thấy rõ tầm quan trọng của việc thiết kế và sử dụng bài giảng điện tử vào giảng dạy môn Tự nhiên và Xã hội lớp 2. Việc khai thác và sử dụng hợp lí bài giảng điện tử sẽ giúp giáo viên thay đổi cách dạy, tạo hứng thú cho học sinh, góp phần nâng cao kết quả dạy học.
Về cơ sở lí luận về bài giảng điện tử, chúng tôi đã giới thiệu sơ lược cách sử dụng phần mềm MS. Powerpoint và đã đưa ra các yêu cầu cơ bản, các tiêu chí đánh giá một bài giảng điện tử đạt chất lượng. Qua đó, thấy được sự cần thiết sử dụng bài giảng điện tử vào dạy học môn Tự nhiên và Xã hội để đạt kết quả cao. Qua kết quả điều tra thực trạng việc thiết kế và sử dụng bài giảng điện tử của giáo viên trường Tiểu học thuộc quận Kiến An, thành phố Hải Phòng. Kết quả cho thấy, các giáo viên được khảo sát đều nhận thấy tầm quan trọng của bài giảng điện tử vào dạy môn Tự nhiên và Xã hội và đã đạt được hiểu qua cao trong quá trình phát huy việc phát triển năng lực của học sinh. Tuy nhiên, vẫn còn một số giáo viên sử dụng bài giảng điện tử chưa theo hướng dạy học tích cực, cịn lạm dụng cơng nghệ thông tin trong bài giảng - điều này cho thấy được
tính cấp thiết của đề tài luận văn này. Việc thiết kế và sử dụng bài giảng môn Tự nhiên và Xã hội sẽ nâng cao chất lượng giáo dục, đáp ứng yêu cầu giáo dục học sinh trong thời đại mới.
CHƯƠNG 2