5.3.1.1. Kết quả học tập của sinh viên lớp thực nghiệm và đối chứng
Kết quả học tập của sinh viên các lớp thực nghiệm và đối chứng được đánh giá dựa vào mức độ hoàn thành hai nội dung kiểm tra nêu trên tương ứng với hai nội dung dạy học thực nghiệm. Điểm tích lũy của mỗi sinh viên cả lớp thực nghiệm và đối chứng là trung bình cộng điểm số của các bài kiểm tra theo thang điểm 10 và được làm tròn số, theo nguyên tắc: 0,5 = 1.
* Điểm đầu vào: Đánh giá năng lực mơn VKTCK (Phụ lục 17) của hai nhóm thực
Bảng 5.7. Kết quả điểm kiểm tra đánh giá năng lực của sinh viên lớp thực nghiệm và đối chứng (điểm đầu vào)
Mã số lớp Lớp thực nghiệm và đối chứng Sĩ số Điểm số (xi) 5 6 7 8 9 10 16145CL2 TN1 EDDG230120_07CLC 39 6 8 14 07 4 0 16145CL2 ĐC1 EDDG230120_08CLC 37 4 11 9 10 3 0 16149CL1 TN2 DGED121023_11CLC 33 5 7 10 8 3 0 16149CL1 ĐC2 DGED121023_10CLC 33 3 11 7 8 4 0 16146CL4 TN3 162EDDG240120_01CLC 39 7 8 12 7 5 0 16146CL4 ĐC3 162EDDG240120_02CLC 33 3 9 9 9 3 0 16149CL3 TN4 162DGED121023_11CLC 33 2 2 13 10 6 0 16149CL3 ĐC4 162DGED121023_10CLC 32 2 11 11 7 1 0 16145CL1 TN5 EDDG230120_11CLC 40 7 8 13 9 3 0 16145CL1 ĐC5 EDDG230120_12CLC 32 3 8 8 10 3 0 16145CL7 TN6 EDDG230120_15CLC 31 5 4 12 9 1 0 16145CL7 ĐC6 EDDG230120_13CLC 25 3 8 8 5 1 0 16146CL5 TN7 162EDDG240120_05CLC 25 3 0 11 6 5 0 16146CL5 ĐC7 162EDDG240120_03CLC 21 2 2 4 12 1 0 16145CL2 TN8 EDDG230120_10CLC 10 1 1 2 5 1 0 16145CL2 ĐC8 EDDG230120_09CLC 37 5 11 11 7 3 0 Trích phụ lục 18
Bảng 5.8. Kết quả (tính theo %) điểm kiểm tra năng lực của sinh viên lớp thực nghiệm và đối chứng (điểm đầu vào)
Học lực Nhóm Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Trung bình 74 29,6 96 38,4 Khá 148 59,2 135 54,0 Giỏi 28 11,2 19 07,6 Tổng 250 100 250 100
Với bài kiểm tra đánh giá năng lực đầu vào (Phụ lục17), nhóm thực nghiệm có điểm trung bình X = 6,94; nhóm đối chứng có X = 7,028. Điều này cho thấy hai nhóm tham gia thực nghiệm có học lực và điểm trung bình bài kiểm tra đánh giá năng lực đầu vào môn VKTCK là tương đương nhau.
* Điểm kết quả đầu ra:
Đề tài đã tiến hành thực nghiệm tuân thủ tiến trình bốn giai đoạn đã đề xuất (Mục 5.2.7, trang 143), thực hiện trong thời gian sinh viên học môn VKTCK (học kỳ II năm học 2016-2017, thời gian học tương đương 15 tuần), sử dụng các phương pháp đánh giá: nhóm thực nghiệm và đối chứng được làm bài kiểm tra đầu ra (bài kiểm tra 4.2: Biểu diễn vật thể, bài kiểm tra 9.2: Bản vẽ chi tiết).
Điểm số trung bình hai bài kiểm tra (thực nghiệm lần 1 và lần 2 - Phụ lục 18). Kết quả thu được thể hiện ở (Bảng 5.9.).
Bảng 5.9. Kết quả điểm học tập của sinh viên lớp thực nghiệm và đối chứng
Mã số lớp Lớp thực nghiệm và đối chứng Sĩ số Điểm số (xi) 5 6 7 8 9 10 16145CL2 TN1 EDDG230120_07CLC 39 0 1 4 26 8 0 ĐC1 EDDG230120_08CLC 37 1 2 12 17 5 0 16149CL1 TN2 DGED121023_11CLC 33 2 4 8 16 3 0
ĐC2 DGED121023_10CLC 33 3 2 10 15 3 0 16146CL4 TN3 192EDDG240120_01CLC 39 0 1 7 24 7 0 ĐC3 192EDDG240120_02CLC 33 1 7 15 9 1 0 16149CL3 TN4 192DGED121023_11CLC 33 1 2 6 16 8 0 ĐC4 192DGED121023_10CLC 32 2 10 11 8 1 0 16145CL1 TN5 EDDG230120_11CLC 40 1 3 9 23 4 0 ĐC5 EDDG230120_12CLC 32 2 2 12 13 3 0 16145CL7 TN6 EDDG230120_15CLC 31 2 2 12 13 2 0 ĐC6 EDDG230120_13CLC 25 3 10 7 4 1 0 16146CL5 TN7 192EDDG240120_05CLC 25 1 0 3 12 8 1 ĐC7 192EDDG240120_03CLC 21 0 0 4 16 1 0 16145CL2 TN8 EDDG230120_10CLC 10 1 0 2 6 1 0 ĐC8 EDDG230120_09CLC 37 1 10 20 6 0 0 Trích phụ lục 18
(*Nguồn: Khoa Đào tạo Chất lượng cao– Trường đại học SPKT Tp HCM)
5.3.1.2. Kết quả định tính
Khảo sát ý kiến sinh viên sau khi thực nghiệm bao gồm 250 sinh viên (Bảng 5.10.), với nội dung hồ sơ TNSP (Phụ lục 13). Kết quả khảo sát mức độ sẳn sàng tham gia chủ đề học tập theo tiếp cận HTTĐH của sinh viên:
Bảng 5.10. Khảo sát định tính hiệu quả dạy học
STT Lớp thực nghiệm Số sinh viên
1 EDDG230120_07CLC 39
2 DGED121023_11CLC 33
5 EDDG230120_11CLC 40
6 EDDG230120_15CLC 31
7 162EDDG240120_05CLC 25
8 EDDG230120_10CLC 10
8 250
Kết quả khảo sát ý kiến sinh viên sau khi thực nghiệm được minh họa ở (Phụ lục 14).
Tổng hợp kết quả ý kiến sinh viên tham gia thực nghiệm
TT Nội dung
Mức độ phù hợp (%) (a) (b) (c) (d) 1 Chủ đề bài tập thực hành môn học VKTCK do
Anh/ Chị, tự đề xuất hay giảng viên gợi ý? 74 26 0 0 2 Anh/ Chị, có hứng thú với chủ đề do giảng
viên gợi ý không? 22 48 30 0
3 Anh/ Chị, có cảm hứng với chủ đề do mình tự
đề xuất khơng? 28 50 22 0
4 Anh/ Chị, có đồng ý lựa chọn chủ đề học tập
nhằm đáp ứng nhu cầu HTTĐH không? 54 30 12 4 5 Việc học tập theo chủ đề do chính mình lựa
chọn sẽ giúp Anh/ Chị, học tập tốt hơn không? 56 28 10 6 6 Giảng viên hướng dẫn theo từng nhóm chủ đề
hoặc theo từng chủ đề mà cá nhân lựa chọn, sẽ
giúp Anh/ Chị, học tập tốt hơn không? 26 52 14 8 7 Giảng viên hướng dẫn bổ túc các kiến thức, kỹ
năng theo các chủ đề theo lựa chọn của Anh/
Chị, sẽ giúp Anh/ Chị, học tập tốt hơn không? 20 62 10 8 8 Anh/ Chị, có hứng thú khi tham gia phương
pháp dạy học theo tiếp cận HTTĐH không? 10 66 16 8 9 Anh/ Chị, có sẳn sàng tham gia học tập theo
tiếp cận HTTĐH khi nhà trường triển khai và
có giảng viên hướng dẫn khơng? 10 82 8 0
10 Vận dụng dạy học theo tiếp cận HTTĐH trong quá trình đào tạo sinh viên ngành CNKT, theo
ý kiến của Anh/ Chị, là: 6 70 16 8
*Nhận xét
- Có gần 75% sinh viên chọn các chủ đề tích hợp do giảng viên gợi ý cho thấy các chủ đề học tập do giảng viên thiết kế khá phù hợp với đặc điểm nhận thức của sinh viên.
- Tỷ lệ trên 78% sinh viên chọn chủ đề theo sở thích tự lựa chọn, điều này cũng nói lên sự phù hợp về sở thích, điều kiện học tập cũng như khả năng tài chính và năng lực của sinh viên trong việc lĩnh hội kiến thức.
- Gần 80% sinh viên đồng ý giảng viên hướng dẫn theo từng nhóm chủ đề hoặc theo từng chủ đề cũng như hướng dẫn bổ túc các kiến thức, kỹ năng theo các chủ đề theo lựa chọn của sinh viên mà cá nhân lựa chọn, sẽ giúp sinh viên học tập tốt hơn.
- Trên 75% sinh viên cho biết có hứng thú với dạy học theo tiếp cận HTTĐH. - Trên 92% sinh viên cho rằng sẳn sàng tham gia dạy học theo tiếp cận HTTĐH.
- Có 76% sinh viên cho rằng việc áp dụng dạy học theo tiếp cận HTTĐH trong đào tạo tuy khơng dễ dàng nhưng có thể thực hiện được (Phụ lục 14).
*Nhận xét:
Qua kết quả đánh giá định tính hiệu quả dạy học theo tiếp cận HTTĐH của sinh viên cho thấy, sinh viên hứng thú và sẳn sàng tham gia học tập theo tiếp cận HTTĐH. Dạy học theo tiếp cận HTTĐH đã thực hiện trong thực nghiệm đã mang lại hiệu quả là giúp cho sinh viên học tập và lĩnh hội kiến thức tốt hơn, trở nên tích cực, chủ động trong học tập, qua đó nâng cao các kỹ năng cần thiết của cá nhân làm cơ sở cho việc tiếp tục nghiên cứu và học tập suốt đời.
5.3.1.3. Kết quả định lượng
(1) Điểm đầu vào (trước thực nghiệm)
Điểm đầu vào là kết quả kiểm tra đánh giá năng lực của giảng viên phụ trách môn học VKTCK (cho sinh viên làm bài kiểm tra năng lực và đánh giá trình độ của các lớp thực nghiệm và đối chứng), để xếp từng cặp lớp có trình độ tương ứng, trước khi vào thực nghiệm dạy học theo tiếp cận HTTĐH (Phụ lục 17).
Bảng 5.11. Số sinh viên đạt điểm xi trước thực nghiệm Lớp N xi 5 6 7 8 9 10 Thực nghiệm 250 36 38 87 61 28 0 Đối chứng 250 25 71 67 68 19 0
+ Giá trị trung bình cộng về điểm:
(1.1)
Giá trị trung bình cộng về điểm số của lớp TN ( và lớp ĐC ( được tính theo cơng thức (1.1) như sau:
Xét (1) và (2) giá trị trung bình cộng về điểm số của lớp thực nghiệm và đối chứng; có kết quả điểm trung bình đầu vào của lớp thực nghiệm ( = 6,94 và lớp đối chứng ( = 7,028, cho thấy trình độ đầu vào của hai nhóm lớp tương đối đồng đều nhau (điểm trung bình cộng chênh lệch 0,088), nên có thể tổ chức dạy học thực nghiệm và đối chứng môn VKTCK theo tiếp cận HTTĐH.
(2) Điểm đầu ra (sau thực nghiệm)
Sử dụng phương pháp thống kê (Vũ Cao Đàm, 2015) để xử lý và đánh giá định lượng kết quả học tập của sinh viên các lớp thực nghiệm và đối chứng tích lũy được ở (Bảng 5.9.), như sau:
- Lập bảng phân phối Fi, bảng tần suất fi và bảng tần suất hội tụ tiến fa - Tính tốn các tham số đặc trưng thống kê, bao gồm:
+ Giá trị trung bình cộng về điểm:
(1.2) + Phương sai hiệu chỉnh:
(1.3) + Độ lệch chuẩn: (1.4) + Hệ số biến thiên: (1.5) Trong đó:
xi: điểm số tích lũy thứ I
Fi: tần suất xuất hiện điểm sốxi N: tổng mẫu kiểm tra
- Vẽ đồ thị tần suất và tần suất hội tụ.
- Kiểm nghiệm sự khác nhau giữa các điểm số trung bình sử dụng giá trị thống kê t.
- Kiểm nghiệm sự khác nhau giữa các phương sai hiệu chỉnh sử dụng giá trị thống kê F.
5.3.1.4. Lập bảng và tính trung bình cộng về điểm số
- Bảng phân phốiFiđược lập như sau (Bảng 5.12.):
Bảng 5.12. Số sinh viên đạt điểm xi
Lớp N
xi
5 6 7 8 9 10
Thực nghiệm 250 08 13 51 136 41 1
Biểu đồ 5.2. Biểu đồ trung bình cộng về điểm số thực nghiệm & đối chứng
Giá trị trung bình cộng về điểm số của lớp thực nghiệm ( và lớp đối chứng (
được tính theo cơng thức (1.1) như sau:
- Bảng tần suất fi được lập như sau (Bảng 5.13.):
Bảng 5.13. % số sinh viên đạt điểm xi
Lớp N
xi
5 6 7 8 9 10
Thực nghiệm 250 3,20 5,20 20,40 54,40 16,40 0,40
Đối chứng 250 5,20 17,20 36,40 35,20 6,00 0,0
Bảng 5.14. % số sinh viên đạt điểm xi trở lên Lớp N xi 5 6 7 8 9 10 Thực nghiệm 250 100 96,80 91,60 71,20 16,80 0,40 Đối chứng 250 100 94,80 77,60 41,20 6,00 0,0
5.3.1.5. Phương sai, độ lệch chuẩn và hệ số biến thiên
(1) Lớp thực nghiệm (Bảng 5.15.)
Bảng 5.15. Cơ sở tính tốn phương sai lớp thực nghiệm
xi Fi 5 8 - 2,71 7,34 58,72 6 13 - 1,71 2,92 37,96 7 51 - 0,71 0,50 25,50 8 136 0,29 0,08 10,88 9 41 1,29 1,66 68,06 10 1 2,29 5,24 05,24 Tổng
+ Phương sai được tính theo cơng thức (1.2), như sau:
+ Phương sai hiệu chỉnh được tính theo cơng thức (1.3), như sau: 0,83
0,911 + Hệ số biến thiên được tính theo cơng thức (1.5), như sau:
% ( )100 ( (2) Lớp đối chứng (Bảng 5.16.)
Bảng 5.16. Cơ sở tính tốn phương sai lớp đối chứng
xi Fi 5 13 - 2,19 4,79 62,27 6 43 - 1,19 1,41 60,63 7 91 - 0,19 0,36 32,76 8 88 0,81 0,65 57,20 9 15 1,81 3,27 49,05 10 0 2,81 7,89 00,00 Tổng
+ Phương sai được tính theo cơng thức (1.2), như sau:
+ Phương sai hiệu chỉnh được tính theo cơng thức (1.3), như sau:
+ Độ lệch chuẩn được tính theo cơng thức (1.4), như sau: 1,024
+ Hệ số biến thiên được tính theo cơng thức (1.5), như sau:
% ( )100 (
5.3.1.6. Kiểm nghiệm sự khác nhau giữa và sử dụng giá trị thống kê t
Các giả thuyết cần kiểm định là:
Giả thuyết Ho: (Sự khác biệt giữa hai giá trị trung bình cộng của hai lớp là khơng có ý nghĩa).
Giả thuyết H1: (Điểm trung bình cộng của hai lớp là khác biệt một cách có ý nghĩa).
+ Chọn mức ý nghĩa (cấp chính xác) α 0,05 + Mức độ tự do:
df 1) ( 1) (250 498
Tra bảng phân bố Student Fisher với df và α 0,05, có giá trị
+ Tổng bình phương sai số các lớp thực nghiệm:
+ Tổng bình phương sai số các lớp đối chứng:
+ Sự biến thiên chung của hai nhóm lớp thực nghiệm và đối chứng:
0,072 + Sai số khi lấy mẫu giữa hai nhóm lớp thực nghiệm và đối chứng:
t
Vìt , nên bác bỏ giả thuyết Ho và chọn giả thuyết H1, như vậy điểm trung bình cộng của lớp thực nghiệm khác biệt rất lớn so với lớp đối chứng, nghĩa là sự khác nhau giữa và là có ý nghĩa.
5.3.1.7. Kiểm nghiệm sự khác nhau giữa và sử dụng giá trị F
+ Chọn mức ý nghĩa
Tra bảng phân phối F-Snedecor với
df1 và
df2 , có giá trị
+ Giá trị F tính tốn F
Vì F chứng tỏ rằng: điểm số các lớp thực nghiệm và đối chứng phân bố ổn định quanh giá trị trung bình.
Kết quả F 0,79 sự khác nhau giữa và là
chấp nhận được.
5.3.1.8. Đồ thị tần suất
Đồ thị tần suất số sinh viên đạt được điểm xi (Biểu đồ 5.3.).
Biểu đồ 5.3. Tần suất số sinh viên đạt được điểm xi 5.3.1.9. Đồ thị tần suất hội tụ tiến
Biểu đồ 5.4. Tần suất số sinh viên đạt điểm xi trở lên