Đánh giá kết quả

Một phần của tài liệu Dạy học môn vẽ kỹ thuật cơ khí theo tiếp cận học tập tự định hướng cho sinh viên ngành công nghệ kỹ thuật (Trang 150 - 154)

5.1. PHƯƠNG PHÁP CHUYÊN GIA

5.1.7. Đánh giá kết quả

5.1.7.1. Phân tích kết quả định tính

Thơng qua phỏng vấn (Phụ lục 20), khảo sát và trao đổi thăm dò ý kiến các chuyên gia (Phụ lục 4) cho thấy: hầu hết các chuyên gia đều đồng ý với các đề xuất của đề tài về nội dung, biện pháp và tiến trình dạy học theo tiếp cận HTTĐH cũng như tính khoa học, khả thi và hiệu quả khi áp dụng đề tài vào thực tế dạy học mơn VKTCK. Nhìn chung các ý kiến đều thống nhất một số nhận định như sau:

*Về tính cần thiết

Việc thực hiện dạy học theo phương pháp tiếp cận HTTĐH rất phù hợp để phát huy tính tích cực, chủ động của sinh viên. Dạy học theo tiếp cận HTTĐH, sinh viên được chủ động lựa chọn phương hướng học tập theo mục tiêu, lập kế hoạch, thực hiện kế hoạch và kiểm tra đánh giá kết quả học tập. Phương pháp dạy học này, rất phù hợp với phương thức đào tạo theo hệ thống tín chỉ hiện nay trong trường đại học, cao đẳng. Qua đó, đáp ứng nhu cầu của người học, học tập theo năng lực và điều kiện riêng của bản thân. Sinh viên chủ động thực hiện các bước của tiến trình học tập theo tiếp cận HTTĐH dưới sự hướng dẫn, hỗ trợ, tư vấn của giảng viên. Sự

phép của đề cương môn học VKTCK. Tiến trình dạy học theo tiếp cận HTTĐH là các bước thực hiện của giảng viên và sinh viên được trình bày trong phần thiết kế một số bài giảng dạy học theo tiếp cận HTTĐH.

*Về tính khả thi

Dạy học các nội dung do sinh viên lựa chọn phù hợp với CTĐT và đề cương mơn học là khả thi. Trong q trình dạy học, kế hoạch phối hợp giữa giảng viên và sinh viên dựa trên kế hoạch do sinh viên tự đề xuất là khả thi. Tổ chức dạy học theo tiếp cận HTTĐH trong bối cảnh hội nhập quốc tế cùng cuộc CMCN 4.0 trong giai đoạn hiện nay là khả thi. Dạy học theo tiếp cận HTTĐH đáp ứng nhu cầu nâng cao tính tích cực, chủ động của sinh viên. Từ đó, hình thành và phát triển ở sinh viên năng lực tự chủ trong học tập, tự đào tạo, làm cơ sở cho việc học tập suốt đời.

Tóm lại, qua tổng kết các ý kiến của chuyên gia từ việc khảo sát, phỏng vấn và trao đổi thăm dò (Phụ lục 20) cho thấy, kết quả của luận án có tính cần thiết và khả thi trong thực tiễn dạy học kỹ thuật hiện nay. Giảng viên có thể vận dụng phương pháp dạy học này vào hoạt động dạy học môn VKTCK cho sinh viên khối ngành CNKT. Bên cạnh đó, một số ý kiến đóng góp và trao đổi trực tiếp với các chuyên gia, đã được nghiên cứu sinh ghi nhận và điều chỉnh trong phần lý luận và tiến trình dạy học theo tiếp cận HTTĐH. Song, một vài ý kiến cho rằng: để dạy học theo tiếp cận HTTĐH đem lại hiệu quả cao, đòi hỏi giảng viên phải cập nhật các quan điểm về HTTĐH của thế giới, trình độ chun mơn vững vàng, có năng lực tổ chức, quản lý lớp học và cuối cùng rất cần được sự đồng thuận và ủng hộ của các cấp lãnh đạo.

5.1.7.2. Phân tích kết quả định lượng

(1) Câu hỏi khảo sát

Có 8 câu hỏi bao gồm: 5 câu (từ 1 đến 5: Đánh giá tính cần thiết của đề tài); 3 câu (từ 6 đến 8: Đánh giá tính khả thi của đề tài).

(2) Tiêu chí đánh giá

Số lượng các câu trả lời được tính trung bình cho mỗi nội dung khảo sát hiệu quả triển khai tương ứng với mỗi mức khả thi, như sau:

- Mức (4) không phù hợp

Các mức (1), (2), (3), (4) là tiêu chí đo lường của các câu hỏi (ngồi các lựa chọn ở mức (1) mức (2) là rất phù hợp và khá phù hợp, mức (3) phù hợp, nếu đạt từ 50% trở lên, các lựa chọn ở mức (4) là khơng phù hợp, kết quả của các mức tính theo phần trăm (%) trên tổng số mẫu khảo sát được minh họa ở (Phụ lục 6).

(3) Kết quả

Tổng hợp số liệu thu thập được từ 40 phiếu xin ý kiến chuyên gia, nghiên cứu sinh thu được kết quả như sau:

Bảng 5.1. Kết quả xin ý kiến chuyên gia

TT Nội dung

Mức độ cần thiết và khả thi (%)

(1) (2) (3) (4)

1

Dạy học kỹ thuật theo tiếp cận HTTĐH có phù hợp để giúp sinh viên được học tập theo

năng lực, điều kiện của bản thân không? 33 38 27 02

2

Dạy học kỹ thuật theo tiếp cận HTTĐH có phù hợp để hình thành và phát triển tư duy

công nghệ cho sinh viên ngành CNKT không? 30 30 40 00

3

Trong cuộc CMCN 4.0, dạy học theo tiếp cận HTTĐH có phù hợp với dạy học đáp ứng nhu

cầu của người học không? 30 30 40 00

4

Khái niệm về dạy học theo tiếp cận HTTĐH

đã rõ ràng và đầy đủ chưa? 18 50 30 02

5 Nhận xét của Ông/Bà về tiến trình dạy học theo tiếp cận HTTĐH.

20 62 18 00

6 Dạy học các nội dung do sinh viên lựa chọn phù hợp với CTĐT và đề cương môn học Vẽ kỹ thuật cơ khí là:

7

Trong q trình dạy học, kế hoạch phối hợp giữa giảng viên và sinh viên dựa trên kế hoạch

do sinh viên tự đề xuất là: 20 62 18 00

8

Trong quá trình dạy học kỹ thuật theo tiếp cận HTTĐH, giảng viên tổ chức cho các nhóm sinh viên thực hiện những chủ đề, bài tập khác nhau là:

35 60 05 00

Các ý kiến khác:……………………………… / / / /

Biểu đồ 5.1. Biểu đồ so sánh mức độ khảo sát ý kiến chuyên gia

(a– Mức (1) rất phù hợp, b– Mức (2) khá phù hợp, c– Mức (3) phù hợp, d– Mức (4) không phù hợp)

*Nhận xét:

Kết quả đánh giá trên cho thấy (Biểu đồ 5.1.), có trên 90% chuyên gia được hỏi, đồng ý rằng: nội dung, tiến trình dạy học theo tiếp cận HTTĐH có tính phù hợp

Một phần của tài liệu Dạy học môn vẽ kỹ thuật cơ khí theo tiếp cận học tập tự định hướng cho sinh viên ngành công nghệ kỹ thuật (Trang 150 - 154)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(199 trang)