Thực trạng về phẩm chất đạo đức

Một phần của tài liệu CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN NGHỆ THUẬT (Trang 44 - 51)

4. THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN Ở CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO

4.3. Thực trạng về phẩm chất đạo đức

Các số liệu về thực trạng phẩm chất đạo đức của đội ngũ giảng viên trong các cơ sở đào tạo giáo viên nghệ thuật được thể hiện trong Bảng 7 dưới đây.

Bảng 7. Kết quả khảo sát về phẩm chất đạo đức

của đội ngũ giảng viên các cơ sở đào tạo giáo viên nghệ thuật Phẩm chất chính trị Đạo đức nghề nghiệp Lối sống, tác phong Giữ gìn, bảo vệ truyền thống đạo đức nhà giáo Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ 564 100% 564 100% 564 100% 564 100%

Nguồn: Tổng hợp từ 05 Phiếu xin cung cấp số liệu của 05 cơ sở đào tạo giáo viên nghệ thuật.

Các số liệu tại Bảng 7. cho thấy đội ngũ giảng viên trong các cơ sở đào tạo giáo viên nghệ thuật khơng có những dấu hiệu vi phạm Quy định về đạo

đức nhà giáo (Ban hành kèm theo Quyết định số 16/2008/QĐ-BGDĐT, ngày

16/4/2008 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT). Gần như 100% đội ngũ GV các cơ sở đào tạo giáo viên nghệ thuật đều có phẩm chất đạo đức tốt, khơng vi phạm đạo đức nghề nghiệp, lối sống, tác phong nhà giáo. Ln giữ gìn, bảo vệ truyền thống đạo đức nhà giáo.

4.4. Thực trạng trình độ đào tạo, năng lực chuyên môn và nghiệp vụ đáp ứng các yêu cầu thăng hạng chức danh nghề nghiệp

4.4.1. Số lượng giảng viên chưa được đào tạo đủ trình độ để thăng lên giảng viên chính

Số lượng giảng viên (GV hạng III) chưa được đào tạo đủ trình độ để thăng lên giảng viên chính (GV hạng II) của các cơ sở đào tạo giáo viên nghệ thuật được thể hiện ở bảng 8. dưới đây.

Bảng 8. Số lượng giảng viên chưa được

Tổng số giảng viên

Số lượng GV hạng III

Số lượng GV hạng III chưa được đào tạo để có:

Bằng Tiến sĩ Nâng cao trình độ ngoại ngữ Nâng cao trình độ tin học 564 526 530 458 480

Nguồn: Tổng hợp từ 05 Phiếu xin cung cấp số liệu của 05 cơ sở đào tạo giáo viên nghệ thuật.

.

Các số liệu tại Bảng 8. cho thấy số lượng giảng viên (GV hạng III) chưa được đào tạo đủ trình độ để thăng hạng lên giảng viên chính (GV hạng II) trong các cơ sở đào tạo giáo viên nghệ thuật còn cao so với tổng số giảng viên (GV hạng III). Trong đó, số lượng giảng viên chưa được đào tạo để có trình độ tiến sĩ chiếm tỉ lệ cao nhất (530 người, chiếm gần 94%). Đây là một yếu điểm, hạn chế rất lớn của các cơ sở đào tạo giáo viên nghệ thuật trước yêu cầu nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.

4.4.2. Số lượng giảng viên chưa đủ chứng chỉ bồi dưỡng để thăng hạng lên giảng viên chính

Số lượng giảng viên hạng III chưa đủ chứng chỉ bồi dưỡng để thăng lên giảng viên chính (GV hạng II) của các cơ sở đào tạo giáo viên nghệ thuật được thể hiện trong Bảng 9. dưới đây.

Bảng 9. Số lượng giảng viên chưa đủ chứng chỉ bồi dưỡng để thăng lên giảng viên chính

Tổng số giảng viên

Số lượng GV hạng III

Số lượng GV hạng III chưa được bồi dưỡng để có các chứng chỉ

Nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên

Chứng chỉ bồi dưỡng Giảng viên

hạng II

564 526 168 536

Nguồn: Tổng hợp từ 05 Phiếu xin cung cấp số liệu của 05 cơ sở đào tạo giáo viên nghệ thuật.

Các số liệu tại Bảng 9. cho thấy số lượng giảng viên (hạng III) chưa đủ chứng chỉ bồi dưỡng để thăng lên giảng viên chính (hạng II) trong các cơ sở đào tạo giáo viên nghệ thuật còn cao so với tổng số giảng viên (hạng III). Trong đó, số lượng giảng viên chưa được đào tạo để có chứng chỉ giảng viên chính (hạng II) chiếm tỉ lệ cao nhất.

4.4.3. Số lượng giảng viên cịn thiếu cơng trình nghiên cứu khoa học, viết sách, công bố bài báo để được thăng lên giảng viên chính

Số lượng giảng viên hạng III trong các cơ sở đào tạo giáo viên nghệ thuật cịn thiếu cơng trình nghiên cứu khoa học, viết sách, công bố bài báo để được thăng lên giảng viên chính (GV hạng II) thể hiện trong Bảng 10. dưới đây.

Bảng 10. Số lượng giảng viên cịn thiếu cơng trình nghiên cứu khoa học, viết sách, cơng bố bài báo để được thăng lên giảng viên chính

Tổng số giảng viên

Số lượng GV (hạng III)

Số lượng GV (hạng III) thiếu các điều kiện về

Tham gia

NCKH Viết sách

Công bố bài báo

564 526 512 516 437

Nguồn: Tổng hợp từ 05 Phiếu xin cung cấp số liệu của 05 cơ sở đào tạo giáo viên nghệ thuật.

Các số liệu tại Bảng 10 cho thấy số lượng giảng viên (hạng III) cịn thiếu các cơng trình nghiên cứu khoa học, viết sách, công bố bài báo để thăng hạng lên giảng viên chính (hạng II) trong các cơ sở đào tạo giáo viên nghệ thuật còn cao so với tổng số giảng viên (hạng III). Trong đó, số lượng giảng viên chưa tham gia viết, biện soạn sách, giáo trình, tài liệu hướng hướng dẫn học tập chiếm tỉ lệ cao nhất (chiếm 98.%), tiếp đến số lượng GV chưa nghiên cứu các đề tài khoa học công nghệ (chiếm 97.3%), chưa công bố các bài báo trong nước (chiếm tỉ lệ 77.5%). Khi xem xét s ố lượng giảng viên cịn thiếu cơng trình nghiên cứu khoa học, viết sách, cơng bố bài báo để được thăng lên giảng viên chính ở các cơ sở đào tạo giáo viên nghệ thuật có tính đến yếu tố đặc thù. Tuy nhiên, đây là một trong những hạn chế cũng rất cơ bản ảnh hưởng đến trình độ đội ngũ cũng như ảnh hưởng đến chất lượng công tác đào tạo của các cơ sở đào tạo giáo viên nghệ thuật.

4.4.4. Số lượng giảng viên chính chưa được đào tạo đủ trình độ để thăng lên giảng viên cao cấp

Số lượng giảng viên chính (GV hạng II) chưa được đào tạo đủ trình độ để thăng lên giảng viên cao cấp (GV hạng I) của các cơ sở đào tạo giáo viên nghệ thuật được thể hiện trong Bảng 11. dưới đây.

đào tạo để đủ trình độ để thăng lên giảng viên cao cấp

Tổng số giảng viên

Số lượng GV hạng II

Số lượng GV hạng II chưa được đào tạo

Để có bằng Tiến sĩ Nâng cao trình độ ngoại ngữ Nâng cao trình độ tin học 564 28 7 4 5

Nguồn: Tổng hợp từ 05 Phiếu xin cung cấp số liệu của 05 cơ sở đào tạo giáo viên nghệ thuật.

Các số liệu tại Bảng 11. cho thấy số lượng giảng viên chính (hạng II) chưa được đào tạo để đủ trình độ thăng hạng lên giảng viên cao cấp (hạng I) trong các cơ sở đào tạo giáo viên nghệ thuật còn cao so với tổng số giảng viên chính (hạng II). Trong đó, số lượng giảng viên chưa được đào tạo để có trình độ tiến sĩ chiếm tỉ lệ cao nhất (chiếm 25%), chưa được đào tạo về tin học (chiếm 17.8%), ngoại ngữ (14%) trong tổng số giảng viên hạng II.

4.4.5. Số lượng giảng viên chính chưa đủ chứng chỉ bồi dưỡng để thăng lên giảng viên cao cấp

Số lượng giảng viên chính (hạng II) chưa đủ chứng chỉ bồi dưỡng để thăng lên giảng viên cao cấp (hạng I) của các cơ sở đào tạo giáo viên nghệ thuật được thể hiện trong Bảng 12. dưới đây.

Bảng 12. Số lượng giảng viên chính chưa đủ

chứng chỉ bồi dưỡng để thăng lên giảng viên cao cấp

Tổng số giảng viên

Số lượng GV hạng II

Số lượng GV hạng II chưa được bồi dưỡng để có các chứng chỉ

Nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên

Chứng chỉ bồi dưỡng Giảng viên cao cấp

hạng I

564 28 0 28

Nguồn: Tổng hợp từ 05 Phiếu xin cung cấp số liệu của 05 cơ sở đào tạo giáo viên nghệ thuật.

Các số liệu tại Bảng 12. cho thấy số lượng giảng viên chính (hạng II) chưa đủ chứng chỉ bồi dưỡng để thăng lên giảng viên cao cấp (hạng I) trong các cơ sở đào tạo giáo viên nghệ thuật còn cao so với tổng số giảng viên (hạng II). Trong đó, số lượng giảng viên chưa được đào tạo để có chứng chỉ giảng viên hạng I chiếm tỉ lệ cao, tới 100%.

4.4.6. Số lượng giảng viên chính cịn thiếu các cơng trình nghiên cứu khoa học, viết sách, công bố bài báo để thăng lên giảng viên cao cấp

Số lượng giảng viên chính (GV hạng II) trong các cơ sở đào tạo giáo viên nghệ thuật còn thiếu các cơng trình nghiên cứu khoa học, viết sách, cơng bố bài báo để thăng lên giảng viên cao cấp (GV hạng I) được thể hiện trong Bảng 13 dưới đây.

Bảng 13. Số lượng giảng viên chính cịn thiếu cơng trình nghiên cứu khoa học, viết sách, công bố bài báo để thăng lên giảng viên cao cấp

Tổng số

Một phần của tài liệu CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN NGHỆ THUẬT (Trang 44 - 51)