Đối với Hiệp hội ngân hàng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam (Trang 99 - 128)

2012

3.3 Giải pháp quản trị rủi ro tín dụng tại BIDV

3.3.3.2 Đối với Hiệp hội ngân hàng

Hiệp hội Ngân hàng được thành lập theo Quyết định số 247/TTg ngày 14/05/1994 của Thủ tướng Chính phủ và Quyết định 131/TCCP, ngày 5/10/1994 của Bộ trưởng, Trưởng ban Tổ chức cán bộ.

Hiệp hội Ngân hàng có vai trị quan trọng trong việc hình thành những quy tắc ứng xử cho các TCTD thành viên, là tiền đề cho việc hình thành những chuẩn mực ứng xử được cộng đồng doanh nghiệp thành viên tán thành và tuân thủ.Những chuẩn mực ứng xử này sẽ là cơ sở cho việc đưa ra những phán quyết khi phát sinh mâu thuẫn giữa các thành viên. Nói cách khác, thơng qua tơn chỉ, mục đích, đường hướng hoạt động của mình, Hiệp hội Ngân hàng sẽ hình thành những quy tắc ứng xử giữa các thành viên phù hợp với đặc thù của ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh, làm tiền đề cho việc phán xử những hành vi vi phạm của các thành viên.

Hiệp hội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cần liên kết chặt chẽ với Nhà nước - Hiệp hội ngành nghề - TCTD - Dư luận xã hội để phát triển nền tảng đạo đức kinh doanh ngân hàng; tăng cường công tác trao đổi, tiếp thu ý kiến đóng góp, kiến nghị của các NHTM, các cá nhân, doanh nghiệp vay vốn.

Hiệp hội cần tiếp tục tham gia nghiên cứu và hỗ trợ NHNN Việt Nam xây dựng các chính sách tiền tệ phù hợp, thường xuyên cập nhật các thông tin và thông tin kịp thời về NHNN các vi phạm, các rủi ro có thể xảy ra, các vướng mắc của các doanh nghiệp, cá nhân vay vốn cũng như của các NHTM trong việc thực thi các quy định của Nhà Nước. Để làm tốt được việc này, NHNN hay các cơ quan Nhà nước nên có chính sách khuyến khích cũng như đóng góp kinh phí để Hiệp hội ngày càng phát triển.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Việc quản trị rủi ro là công tác phải được thực hiện thường xuyên. Các công cụ hỗ trợ tính tốn để dự báo rủi ro chỉ để chúng ta kiểm soát rủi ro và đề ra các biện pháp để tránh rủi ro, hoặc giảm thiểu rủi ro.

Chương 3 đã nêu được những giải pháp quản trị rủi ro tín dụng tại BIDV dựa trên những nghiên cứu thực tiễn từ thực tế hoạt động tại BIDV.Những giải pháp trong chương 3 góp phần giúp cho việc quản trị rủi ro tín dụng tại các ngân hàng ngày càng hiệu quả hơn.

KẾT LUẬN

Luận văn đã nêu một cách đầy đủ, xúc tích các khái niệm về rủi ro tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng để người đọc hiểu rõ hơn về mặt lý thuyết.

Tác giả đã giới thiệu thêm đến người đọc hệ thống các nguyên tắc, phương thức quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng Maybank (Malaysia), của Ngân hàng Hongkong and Shanghai Banking Corporation (HSBC); đưa ra những bài học kinh nghiệm cho BIDV cũng như các NHTM nói chung.

Tác giả đã phân tích thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu Tư và Phát triển Việt Nam, phân tích nguy cơ phá sản của các doanh nghiệp vay vốn tại BIDV theo mơ hình điểm số Z, phân tích nợ xấu, các khoản nợ đã được xử lý bằng dự phòng rủi ro tại BIDV, kiểm định nguyên nhân chủ yếu dẫn đến nợ xấu (nợ nhóm 5). Từ đó đề ra một số giải pháp quản trị rủi ro tín dụng tại BIDV cũng như tại các NHTM Việt Nam. Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể áp dụng vào thực tiễn và sử dụng cho các nghiên cứu sâu hơn trong tương lai.

Quản trị rủi ro tín dụng là một đề tài tuy khơng mới nhưng từ việc phân tích những chỉ số, những sai lầm trong quản trị rủi ro tín dụng, tác giả muốn đóng góp một phần nghiên cứu của mình để minh chứng và đề ra các giải pháp phù hợp trong quản trị rủi ro tín dụng tại BIDV nói riêng cũng như tại các Ngân hàng thương mại nói chung. Tác giả hy vọng với những nội dung trình bày sẽ nhằm góp phần làm tiền đề mở ra những nghiên cứu sâu hơn trong thời gian tới.

Tuy nhiên, do hạn chế về kiến thức, đề tài nghiên cứu không thể tránh khỏi sai sót, khiếm khuyết. Tác giả rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của Thầy, Cô, các Anh, Chị đồng nghiệp và bạn đọc.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Viên Thế Giang (2011), “Nhận diện nguy cơ vi phạm đạo đức kinh doanh trong lĩnh vực ngân hàng ở Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng (23), tr.30-31. 2. Nguyễn Thị Hải Hà và Nguyễn Thị Mùi (2011),“Cơ hội, rủi ro và giải pháp cho

việc phát triển bền vững hệ thống ngân hàng Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng

(21), tr.10-17.

3. Trần Huy Hoàng (chủ biên) (2010), Quản trị ngân hàng, NXB Lao động Xã

hội, TP.HCM.

4. Lê Văn Hùng (2007), “Rủi ro trong hoạt động tín dụng ngân hàng - nhìn từ góc độ đạo đức”, Tạp chí Ngân hàng (16), tr.21-22.

5. Lê Nguyễn Phương Ngọc (2007), Quản lý rủi ro tín dụng trong hoạt động cho

vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam chi nhánh TP.HCM, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh Tế TP.HCM, TP.HCM, tr.16-17.

6. Ngân hàng Hongkong and Shanghai Banking Corporation (2010), Hệ thống quản trị rủi ro tín dụng.

7. Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam (2013), Thông tư số 02/2013/TT-NHNN của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước về việc Quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi. 8. Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam (2005), Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN

của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước về việc Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng.

9. Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam (2010), Thông tư số 13/2010/TT-NHNN và số

19/2010/TT-NHNN quy định về tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng.

10. Ngân hàng TMCP Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam (2010), Quy định số 5353/QĐ-QLRRTT2 của Tổng giám đốc Ngân hàng TMCP Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam về việc ban hành quy định quản lý rủi ro tác nghiệp.

11. Ngân hàng TMCP Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam (2010), Quyết định số 3957/QĐ-QLTD của Tổng giám đốc Ngân hàng TMCP Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam về việc ban hành hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ đối với khách hàng doanh nghiệp.

12. Ngân hàng TMCP Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam (2008), Báo cáo tài chính

hợp nhất kiểm tốn (VAS) của BIDV năm 2008, Hà Nội.

13. Ngân hàng TMCP Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam (2009), Báo cáo tài chính

hợp nhất kiểm toán (VAS) của BIDV năm 2009, Hà Nội.

14. Ngân hàng TMCP Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam (2010), Báo cáo tài chính

hợp nhất kiểm tốn (VAS) của BIDV năm 2010, Hà Nội.

15. Ngân hàng TMCP Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam (2011), Báo cáo tài chính

hợp nhất kiểm tốn (VAS) của BIDV năm 2011, Hà Nội.

16. Ngân hàng TMCP Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam (2012), Báo cáo tài chính

hợp nhất kiểm toán (VAS) của BIDV năm 2012, Hà Nội.

17. Phạm Thảo (2010), “Quản trị rủi ro tài chính trong doanh nghiệp: Cần quan tâm hơn nữa”, Doanh nhân Sài Gịn cuối tuần, tr.19.

18. Phan Văn Tính (2007), “Rủi ro tín dụng – cách nhìn nhận mới”, Tạp chí Ngân

hàng (23), tr.15-16.

19. Trang thơng tin: http://www.bidv.com.vn: Ngân hàng TMCP Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam (2011), Mơ hình cơ cấu tổ chức Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam.

PHỤ LỤC 1

MƠ TẢ HỆ THỐNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI HSBC

Stt Công việc Mô tả/Yêu cầu

1 Thiết lập các chính

sách tín dụng Xác lập các tiêu chuẩn của tập đồn HSBC: các chính sách tín dụng và các quy định được đưa vào cẩm nang chi tiết áp dụng chung cho toàn tập đoàn.

2 Xác lập và kiểm sốt chính sách đối với các dư nợ tín dụng lớn

Chính sách này xác định các mức cấp tín dụng cao nhất đối với từng loại khách hàng, nhóm khách hàng và các loại tập trung tín dụng khác. Chính sách này được thiết lập với mức độ bảo thủ hơn so với các quy định chuẩn mực hiện tại. 3 Đưa ra các định

hướng cấp tín dụng cho tập đồn.

Xác định khẩu vị rủi ro đối với các mảng thị trường, các ngành nghề và các loại sản phẩm cụ thể. Tất cả các chi nhánh của tập đồn cần phải dựa trên các tiêu chuẩn ln được cập nhật này để triển khai đến từng nhân viên kinh doanh sản phẩm tín dụng.

4 Tái thẩm định độc lập tất cả các khoản vay vượt quá quyền phán quyết của các chi nhánh.

Quy trình tái tục các hạn mức vay hoặc xem xét định kỳ khoản vay cũng được thực hiện như các khoản vay mới.

5 Quản lý rủi ro đối với các giao dịch giữa tập đồn và các tổ chức tài chính khác.

Tránh việc tập trung rủi ro vào các tổ chức tài chính khác. Việc quản lý dựa trên hệ thống quản lý thơng tin tập trung hóa cao và xử lý tự động.

6 Quản trị rủi ro giữa các quốc gia

Sử dụng hệ thống quản lý hạn mức rủi ro của từng quốc gia có tính tập trung cao dựa trên các thời hạn cho vay và các loại hình kinh doanh đối với dư nợ tín dụng phát sinh tại mỗi quốc gia.

7 Quản trị rủi ro đối với một số ngành đặc biệt.

Các ngành nghề được quan tâm và giám sát đặc biệt là ngành vận chuyển hàng hải, hàng không, viễn thông, sản xuất xe hơi, bảo hiểm, kinh doanh bất động sản. Đối với các ngành này, tập đoàn đưa ra nhiều hạn chế để giảm thiểu rủi ro.

8 Quản lý hệ thống thông tin dữ liệu tín dụng

Đảm bảo tập trung hóa cao nhất tất cả các thơng tin tín dụng liên quan đến khách hàng và giao dịch tín dụng. Ngồi việc áp dụng cho cơng tác đánh giá rủi ro, hệ thống này cịn hỗ trợ cho cơng tác cấp tín dụng tự động.

9 Tư vấn, hướng dẫn cho các đơn vị kinh doanh.

- Các quy định liên quan đến hoạt động cấp tín dụng - Các chính sách về mơi trường và xã hội.

- Cho điểm tín dụng và dự phịng rủi ro. - Các sản phẩm mới.

- Cung cấp các khóa đào tạo. - Báo cáo tín dụng.

10 Thay mặt tập đoàn làm việc với các cơ quan hữu quan.

Các vấn đề liên quan đến hoạt động tín dụng.

11 Quản trị và phát triển hệ thống đánh giá tín dụng.

Hệ thống này sắp xếp các khoản tín dụng vào từng nhóm để có thể xác định các rủi ro đặc thù từ đó có biện pháp quản trị rủi ro hiệu quả. Hiện nay, tổng dư nợ tín dụng nội và ngoại bảng của tập đồn được chia làm 22 nhóm để có thể phân tích xu hướng rủi ro một cách trung thực nhất. Hệ thống đánh giá này dựa trên các cơng cụ tập hợp thơng tin tồn cầu có tính lâu dài. Việc đánh giá các khoản tín dụng hiện nay được thực hiện một cách tự động hóa rất nhiều dựa trên các cơng cụ phân tích đánh giá mạnh và cơ sở dữ liệu dồi dào. Các đánh giá tự động này sau đó cũng được xem xét và phê duyệt lại. Việc đánh giá này được thực hiện liên tục theo định kỳ. Dựa trên các đánh giá này mà tập đoàn đưa ra các mức dự phịng thích hợp đối với từng nhóm tín dụng.

Đối với các nhóm tín dụng mà tập đồn khơng có nhiều thơng tin để đo lường rủi ro thì họ áp dụng các mức dự phòng rất cao cho các tổn thất có thể xảy ra trong tương lai.

Đối với các khoản tín dụng hồn tồn chưa có thơng tin dữ liệu phân tích hoặc có các dấu hiệu khơng tốt thì được đánh giá từng trường hợp thông qua các yếu tố:

- Tổng hạn mức tín dụng nội và ngoại bảng cung cấp cho khách hàng.

- Mức độ nhạy cảm của ngành nghề mà khách hàng đang hoạt động và khả năng thốt khỏi khó khăn khi gặp phải để có thể tạo dịng tiền thanh tốn các khoản tín dụng. 12 Đánh giá kết quả và

hiệu quả trong cơng tác cấp tín dụng của các đơn vị kinh doanh của tập đoàn

Các báo cáo về chất lượng của danh mục tín dụng được xem xét liên tục qua đó đưa ra các yêu cầu điều chỉnh thích hợp để nâng cao hiệu quả và mức độ an toàn của danh mục.

13 Báo cáo tất cả các khía cạnh của tồn bộ danh mục tín dụng của tập đồn cho cấp cao nhất của tập đồn.

- Mức độ tập trung tín dụng theo ngành.

- Hạn mức rủi ro tín dụng đối với các khách hàng lớn

- Tổng hạn mức tín dụng cho các thị trường mới và các khoản dự phòng cần lập cân xứng với mức độ rủi ro.

- Các khoản nợ xấu và dự phòng.

- Đánh giá các khoản tín dụng cho các ngành cần đặc biệt quan tâm: bất động sản, viễn thông, xe hơi, bảo hiểm, hàng hải, hàng không…

- Hạn mức cho các quốc gia.

- Nguyên nhân phát sinh các khoản nợ xấu.

PHỤ LỤC 2

PHỤ LỤC 3

3.1 Chấm điểm tín dụng theo chỉ tiêu thơng tin tài chính:

Chỉ tiêu Cơng thức tính

I Chỉ tiêu thanh khoản

1

Khả năng thanh toán hiện

hành = Tài sản ngắn hạn/ Nợ ngắn hạn

2

Khả năng thanh toán

nhanh = (Tài sản ngắn hạn - Hàng tồn kho)/ Nợ ngắn hạn

3

Khả năng thanh toán tức

thời = Tiền và các khoản tương đương tiền/ Nợ ngắn hạn

II Chỉ tiêu hoạt động

4 Vòng quay vốn lưu động = Doanh thu thuần/ Tài sản ngắn hạn bình qn 5 Vịng quay hàng tồn kho = Giá vốn hàng bán/ Hàng tồn kho bình quân

6

Vòng quay các khoản phải

thu = Doanh thu thuần/ Các khoản phải thu bình quân

7

Hiệu suất sử dụng tài sản cố định

= Doanh thu thuần/ Giá trị cịn lại của TSCĐ bình quân

III Chỉ tiêu đòn cân nợ

8

Tổng nợ phải trả/ Tổng tài

sản = Tổng nợ phải trả/ Tổng tài sản

9

Nợ dài hạn/ Vốn chủ sở

hữu = Nợ dài hạn/ Vốn chủ sở hữu

IV Chỉ tiêu thu nhập

10

Lợi nhuận gộp/ Doanh thu thuần

= Lợi nhuận gộp từ bán hàng và cung cấp dịch vụ/ Doanh thu thuần

11

Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh/ Doanh thu thuần

= (Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh - Thu nhập thuần từ hoạt động tài chính + Chi phí cho hoạt động tài chính)/ Doanh thu thuần

Chỉ tiêu Cơng thức tính

12

Lợi nhuận sau thuế/ Vốn

chủ sở hữu bình quân = Lợi nhuận sau thuế/ Vốn chủ sở hữu bình quân

13

Lợi nhuận sau thuế/ Tổng

tài sản bình quân = Lợi nhuận sau thuế/ Tổng tài sản bình quân

14

(Lợi nhuận trước thuế và Chi phí lãi vay)/ Chi phí lãi vay

= (Lợi nhuận trước thuế + Chi phí lãi vay)/ Chi phí lãi vay

(Nguồn: Ngân hàng TMCP Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam (2010), Quyết định số 3957/QĐ-QLTD của Tổng giám đốc Ngân hàng TMCP Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam về việc ban hành hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ đối với khách hàng doanh nghiệp) [11].

3.2 Chấm điểm tín dụng theo chỉ tiêu phi tài chính:

(Nguồn: Ngân hàng TMCP Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam (2010), Quyết định số 3957/QĐ-QLTD của Tổng giám đốc Ngân hàng TMCP Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam về việc ban hành hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ đối với khách hàng doanh nghiệp) [11]. STT Các Chỉ tiêu Doanh nghiệp Nhà nước Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước

ngoài Doanh nghiệp khác 1 Khả năng trả nợ từ lưu chuyển tiền tệ 6% 7% 5% 2 Trình độ quản lý 28% 26% 28%

3 Quan hệ với Ngân hàng 37% 37% 37%

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam (Trang 99 - 128)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)