3.3. Kiến nghị
3.3.5. Đối với các đơn vị sự nghiệp giáo dục đại học thuộc Đại học Quốc gia
thành phố Hồ Chí Minh
- Trong điều kiện hiện nay, việc huy động nguồn lực tài chính ngồi NSNN cho sự
nghiệp giáo dục nói chung và GDĐH nói riêng còn mang ý nghĩa là nâng cao trách nhiệm của xã hội đối với sự nghiệp giáo dục của nước nhà. Phương thức điều hành quá trình huy động nguồn lực, yêu cầu của cơ chế quản lý quá trình huy động nguồn lực tài chính ngồi NSNN là phải phù hợp với khả năng đóng góp của xã hội, đảm bảo yêu cầu công khai, minh bạch, bình đẳng, cơng bằng về mặt xã hội. Để đảm bảo yêu cầu này, nội dung của cơ chế quản lý quá trình huy động nguồn lực tài chính ngồi NSNN phải được xem xét trên các khía cạnh:
o Thiết lập mức động viên, chịu sự chi phối bởi các nhân tố: mức thu nhập bình
qn của xã hội nói chung và mức thu nhập của người hưởng thụ các dịch vụ GDĐH nói riêng, chi phí cho việc cung cấp các dịch vụ GDĐH, những lợi ích thực tế mang lại cho người thụ hưởng dịch vụ GDĐH;
o Lựa chọn phương thức động viên và lĩnh vực động viên. Có thể động viên qua
phương thức thu học phí, qua các khoản thu từ hoạt động nghiên cứu khoa học, tư vấn, cung cấp dịch vụ, qua hình thức vay ngân hàng. Nói chung, để có nguồn lực tài chính phục vụ cho sự nghiệp GDĐH trong bối cảnh hiện nay cần phải sử dụng tổng hợp các phương thức và lĩnh vực động viên. Tuy nhiên, căn cứ vào sự phân tích, so sánh giữa mặt ưu việt và mặt hạn chế của từng phương thức và lĩnh vực động viên để xác định trọng tâm sử dụng phương thức và lĩnh vực động viên:
Ưu điểm của phương thức thu học phí của người học là gắn trách nhiệm của người học với quá trình đào tạo của nhà trường, phù hợp với nguyên lý người nào được hưởng lợi trực tiếp từ việc cung cấp dịch vụ đào tạo thì phải trả tiền. Hạn chế của phương thức này nguồn thu nhập của người học có hạn lại khơng đồng đều, để đảm bảo yêu cầu cơng bằng xã hội, tất yếu phải hình thành nhiều mức học phí, căn cứ vào mức thu nhập của người học. Khó khăn khi quy định nhiều mức học phí là việc điều tra nắm được mức thu nhập của người học trong điều kiện nền kinh tế tiền mặt.
Phương thức động viên thu hút nguồn lực tài chính của GDĐH thơng qua việc tập trung một phần thu nhập do hoạt động nghiên cứu khoa học, tư vấn, cung cấp dịch vụ có ưu điểm là khuyến khích thúc đẩy hoạt động nghiên cứu, tư vấn – một loại hoạt động mang tầm của GDĐH. Tuy nhiên, để có nguồn tài chính từ hoạt động này cần phải đầu tư từ ban đầu.
Phương thức động viên nguồn lực tài chính bằng hình thức vay có ưu điểm là tạo ra sự ràng buộc đòi hỏi phải sử dụng nguồn vay có hiệu quả. Tuy nhiên, hoạt động GDĐH khơng phải khơng có rủi ro, nhất là hoạt động nghiên cứu khoa học và cung cấp dịch vụ. Do đó, có thể dẫn đến khả năng trả nợ gặp nhiều khó khăn.
Từ sự phân tích trên cho thấy, việc nghiên cứu, cân nhắc chọn lựa các phương thức điều hành, huy động nguồn lực tài chính ngồi NSNN cho hoạt động GDĐH là hết sức cần thiết đối với các ĐVSN GDĐH.
- Vận dụng hệ thống đánh giá chuẩn ISO trong toàn đơn vị, xây dựng các thủ tục
quy trình cho tất cả các hoạt động của đơn vị, trong đó có thủ tục quy trình thu, chi hoạt động nhằm hướng dẫn các bộ phận khơng có nghiệp vụ cũng có thể tham gia vào công tác tổ chức, luân chuyển chứng từ kế toán một cách dễ dàng, và gắn trách nhiệm cá nhân ở mỗi khâu trong quy trình, tránh được tình trạng vừa thừa nhưng vẫn thiếu các bước trong quy trình.
Kết luận chƣơng 3:
Từ các quan điểm và phương hướng hoàn thiện: phù hợp với đặc điểm của GDĐH, phù hợp với đặc điểm tổ chức và quản lý tài chính của ĐHQG-HCM, tiết kiệm, nâng cao hiệu suất công tác, tác giả đưa ra một giải pháp hoàn thiện nội dung tổ chức công tác kế toán tại các ĐVSN GDĐH thuộc ĐHQG-HCM ứng với 05 yếu tố nguyên nhân đã nêu ở Chương 2. Sau cùng, qua quá trình tìm hiểu thực trạng và đưa ra một số giải pháp, cá nhân tác giả đề xuất một số kiến nghị đối với các cơ quan quản lý nhà nước như Quốc hội, Bộ Tài chính, Bộ GD&ĐT, đối với ĐHQG-HCM, và sau cùng là đối với các ĐVSN GDĐH thuộc ĐHQG-HCM.
KẾT LUẬN
Trong những năm qua, cùng với quá trình đổi mới hệ thống pháp luật về kinh tế, tài chính, NSNN, chế độ kế tốn HCSN nói chung và chế độ kế tốn tại các ĐVSNCL nói riêng đã khơng ngừng được hồn thiện, góp phần tích cực vào việc tăng cường và nâng cao chất lượng quản lý và hiệu quả sử dụng NSNN. Tuy nhiên, cùng với xu hướng hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới, chế độ kế toán áp dụng cho các ĐVSNCL hiện nay cần phải ngày càng đổi mới hơn nữa, tiếp cận dần tới thông lệ và chuẩn mực kế toán quốc tế.
Chế độ kế toán áp dụng tại các ĐVSN GDĐH thuộc ĐHQG-HCM là một bộ phận của chế độ kế tốn HCSN, có chức năng tổ chức hệ thống thơng tin tồn diện, liên tục, có hệ thống về tình hình tiếp nhận và sử dụng NSNN, quỹ, tài sản công tại các đơn vị có sử dụng hay khơng sử dụng NSNN.
Với kết quả nghiên cứu, luận văn đã tập trung làm sáng tỏ các vấn đề lý luận và thực tiễn như sau:
Thứ nhất, luận văn đã hệ thống hố cơ sở lý luận về tổ chức cơng tác kế toán tại
các ĐVSNCL.
Thứ hai, luận văn đã phân tích được thực trạng, đưa ra một số nhận xét, đánh giá
những kết quả đạt được và một số hạn chế, đồng thời tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến hạn chế của tổ chức cơng tác kế tốn tại các ĐVSN GDĐH thuộc ĐHQG-HCM.
Thứ ba, luận văn đã nêu lên quan điểm và phương hướng hồn thiện tổ chức cơng
tác kế toán tại các ĐVSN GDĐH thuộc ĐHQG-HCM, để từ đó đề ra một số giải pháp khắc phục những nguyên nhân, hạn chế trên. Cuối cùng là những ý kiến kiến nghị đến các cơ quan chức năng, cơ quan chủ quản ĐHQG-HCM cũng như bản thân các ĐVSN GDĐH thuộc ĐHQG-HCM nhằm hồn thiện và nâng cao tổ chức cơng tác kế toán tại các đơn vị này.
Với những nội dung và đề xuất đã trình bày trong tồn bộ luận văn, tác giả mong muốn được góp một phần nhỏ vào q trình hồn thiện tổ chức cơng tác kế toán tại các ĐVSN GDĐH thuộc ĐHQG-HCM. Tuy nhiên, nội dung của luận văn chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả mong nhận được những ý kiến đóng góp để nâng cao sự hiểu biết và hồn thiện nội dung luận văn của mình hơn.
Cuối cùng tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến 09 đơn vị thành viên và trực thuộc ĐHQG-HCM hoạt động trong lĩnh vực GDĐH, và đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của PGS. TS. Võ Văn Nhị đã giúp đỡ tác giả trong suốt q trình nghiên cứu để hồn thành luận văn thạc sĩ này.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bạch Ngọc Dư (Báo Giáo dục và thời đại), 2013. Điểm mới trong Luật Giáo dục
đại học. <http://hn.24h.com.vn/giao-duc-du-hoc/diem-moi-trong-luat-giao-duc-
dai-hoc-c216a520078.html>. [Ngày truy cập: 10 tháng 8 năm 2013].
2. Đại học Quốc gia TP.HCM, 2009: 15 năm – Cảm xúc & suy nghĩ.
3. Đại học Quốc gia TP.HCM, 2009: 15 năm – Một chặng đường.
4. Đại học Quốc gia TP.HCM, 2012: Báo cáo thường niên 2012.
5. Đại học Quốc gia TP.HCM, 2012. Tài liệu hội nghị kế hoạch – tài chính năm 2013. Tháng 12 năm 2012.
6. Đại học Quốc gia TP.HCM, 2013. Tài liệu tập huấn “Nâng cao năng lực quản lý
về tài chính, tài sản và kế toán của các đơn vị thành viên và trực thuộc ĐHQG TP.HCM”. Tháng 03 năm 2013.
7. Hồng Vân (Phó trưởng phịng kiểm tra thuế số 1, cục thuế tỉnh Vĩnh Phúc), 2013.
Quản lý thuế đối với đơn vị sự nghiệp có thu.
<http://vinhphuc.gdt.gov.vn/wps/portal/!ut/p/b1/04_Sj9CPykssy0xPLMnMz0vMAfGjz
OINTCw9fSzCgv29XJzMDTxdg3wdzd0tjQx8zfQLsh0VATgWHxU!/?WCM_GLOBA L_CONTEXT=/vinhphuc/site/news/cucthue/2013/07-2013/60278b0a-319a-4721-bf1f- 9b3aad2d78ec>. [Ngày truy cập: 10 tháng 8 năm 2013].
8. Lương Đức Thuận, 2012. Tổ chức hệ thống thông tin kế toán cho đơn vị sự nghiệp có thu trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn Thạc sĩ. Trường
9. Nguyễn Hoàng Dũng, 2010. Hoàn thiện hệ thống kiểm soát chi ngân sách nhà nước tại Cơ quan Văn phòng Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. Luận
văn Thạc sĩ. Trường Đại học Kinh tế TP.HCM.
10. Nguyễn Thị Bích Yên, 2010. Vận dụng hệ thống sổ kế toán trong các đơn vị kế
toán và thực trạng. Bản tin khoa học, cao đẳng Thương mại, số 12 (quý IV/2010). 11. Nguyễn Việt, Võ Văn Nhị và Trần Văn Thảo, 2011. Giáo trình Ngun lý kế
tốn. Tái bản lần 3 có sửa chữa. Trường Đại học Kinh tế TP.HCM.
12. Nhà xuất bản Lao động – Xã hội và Trung tâm giới thiệu sách pháp luật chính trị,
2013. Kế tốn hành chính sự nghiệp 2013 – Những văn bản mới nhất về quản lý
tài chính, kế tốn và sử dụng ngân sách nhà nước trong đơn vị hành chính sự nghiệp. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao động – Xã hội.
13. Phạm Văn Trường (Bộ Tài chính), 2013. Cơ chế quản lý tài chính giáo dục đại
học công lập. <http://tapchitaichinh.vn/Trao-doi-Binh-luan/Co-che-quan-ly-tai-chinh-
giao-duc-dai-hoc-cong-lap/29175.tctc>. [Ngày truy cập: 10 tháng 8 năm 2013].
14. Trường Đại học Kinh tế TP.HCM, 2006. Chế độ kế toán đơn vị hành chính sự nghiệp, ban hành theo Quyết định số 19/2006/QĐ-BTC ngày 30/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Lao động – Xã hội.
15. Trường Đại học Kinh tế TP.HCM, khoa Kế tốn – Kiểm tốn, bộ mơn Kế tốn tài
chính, 2007. Kế tốn đơn vị hành chính sự nghiệp. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản
Lao động – Xã hội.
16. Việt Tuấn, 2012. Đổi mới cơ chế tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập.
<http://tapchithue.com.vn/dien-dan-nghiep-vu/159-dien-dan-nghiep-vu/630-doi- moi-co-che-tai-chinh-doi-voi-don-vi-su-nghiep-cong-lap.html>. [Ngày truy cập: 10 tháng 8 năm 2013].
17. Võ Thị Thanh Lan, 2009. Một số giải pháp hồn thiện cơng tác kế tốn tại Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh. Luận văn Thạc sĩ. Trường Đại học Kinh tế TP.HCM.
18. Vũ Thị Hải Vân, 2012. Cơ chế tài chính các cơ sở giáo dục đại học công lập.
<http://www.cdhh.edu.vn/news-co-che-tai-chinh-cac-co-so-giao-duc-dai-hoc-cong-lap-
435.html>. [Ngày truy cập: 10 tháng 8 năm 2013].
19. Các trang web tham khảo:
- Bộ Tư pháp: www.moj.gov.vn
- Bộ Tài chính: www.mof.gov.vn
- ĐHQG-HCM: www.vnuhcm.edu.vn
PHỤ LỤC 02:
PHIẾU KHẢO SÁT
THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN TẠI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC ĐẠI HỌC THUỘC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Kính gửi: Q Anh/ Chị
Em tên Lâm Thị Thảo Trang, là học viên trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, và hiện đang công tác tại Phịng Kế hoạch – Tài chính, Viện Đào tạo Quốc tế, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh (ĐHQG-HCM). Với mong muốn nâng cao chất lượng và không ngừng cải tiến cơng tác kế tốn – tài chính tại các đơn vị sự nghiệp giáo dục đại học thuộc ĐHQG-HCM, em đang trong quá trình nghiên cứu đề tài “Hồn thiện nội dung tổ chức cơng tác kế tốn tại các đơn vị sự nghiệp giáo dục đại học thuộc Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh”. Để phục vụ tốt cho cơng việc nghiên cứu cũng như có thêm cơ sở để hồn thành bài luận văn của mình, em rất mong nhận được sự hỗ trợ từ phía các Anh/ Chị bằng cách hồn thành Phiếu khảo sát này.
Em xin cam kết chỉ sử dụng các thông tin này cho mục đích làm luận văn để hồn thành chương trình học tại trường Đại học Kinh tế TP.HCM, tuyệt đối không sử dụng cho bất cứ mục đích nào khác.
Mọi ý kiến thắc mắc, xin Quý Anh/ Chị liên hệ trực tiếp với em qua số điện thoại 0166.588.2414 hoặc email trang.lam@iei.edu.vn.
Phần 1: Thông tin chung về cá nhân và đơn vị đƣợc khảo sát
- Họ và tên Anh/ Chị: ................................................................................................. - Tên đơn vị được khảo sát: ....................................................................................... - Vị trí cơng việc Anh/ Chị đang làm: .......................................................................
1. Loại hình đơn vị:
a. Đơn vị sự nghiệp tự bảo đảm chi phí hoạt động
b. Đơn vị sự nghiệp tự bảo đảm một phần chi phí hoạt động
c. Đơn vị sự nghiệp do ngân sách nhà nước bảo đảm tồn bộ chi phí hoạt động
Câu trả lời
2. Số lượng phịng, ban quản lý hiện có tại đơn vị:
a. Từ 1 đến 4 phòng, ban
b. Từ 5 đến 9 phòng, ban
c. Từ 10 phòng, ban trở lên
Câu trả lời
3. Số lượng nhân viên tại các phòng ban quản lý hiện có tại đơn vị:
a. Từ 1 đến 49 nhân viên
b. Từ 50 đến 99 nhân viên
c. Từ 100 nhân viên trở lên
Câu trả lời
4. Số lượng giảng viên (cơ hữu và thỉnh giảng) hiện tại của đơn vị:
a. Từ 1 đến 99 giảng viên
b. Từ 100 đến 499 giảng viên
Câu trả lời
5. Bình quân mỗi năm, số lượng sinh viên, học viên mà đơn vị giáo dục đại học (trình độ cao đẳng, đại học, thạc sĩ và tiến sĩ):
a. Từ 1 đến 499 sinh viên
b. Từ 500 đến 999 sinh viên
c. Từ 1.000 sinh viên trở lên
Câu trả lời
Phần 2: Thông tin về nội dung đề tài 1. Tổ chức vận dụng chứng từ kế tốn
1.1. Đơn vị có sử dụng các biểu mẫu chứng từ kế toán trong danh mục chứng từ kế
toán tại Mục II Phần thứ nhất Quyết định số 19/2006/QĐ-BTC và tại Điều 1, Điều 2 Thông tư số 185/2010/TT-BTC không?
1.1.1. Biểu mẫu chứng từ kế tốn bắt buộc:
a. Sử dụng hầu như tồn bộ
b. Sử dụng hầu như toàn bộ và có điều chỉnh cho phù hợp
c. Sử dụng một vài
d. Sử dụng một vài và có điều chỉnh cho phù hợp
e. Không, sử dụng mẫu tự thiết kế
Câu trả lời
1.1.2. Biểu mẫu chứng từ kế toán hướng dẫn:
a. Sử dụng hầu như toàn bộ
b. Sử dụng hầu như tồn bộ và có điều chỉnh cho phù hợp
c. Sử dụng một vài
e. Không, sử dụng mẫu tự thiết kế
Câu trả lời
1.2. Biểu mẫu chứng từ kế toán tại đơn vị chủ yếu được lập:
a. Bằng máy vi tính
b. Bằng tay
c. Câu a và b
Câu trả lời
1.3. Đơn vị có mở sổ đăng ký mẫu chữ ký của thủ quỹ, thủ kho, các nhân viên kế
toán, kế toán trưởng (và người được ủy quyền), thủ trưởng đơn vị (và người được ủy quyền) khơng?
a. Có mở sổ và có cập nhật kịp thời khi thay đổi nhân sự bộ phận kế tốn
b. Có mở sổ nhưng không cập nhật khi thay đổi nhân sự bộ phận kế tốn
c. Khơng mở sổ
Câu trả lời
1.4. Đơn vị có sử dụng chứng từ điện tử khơng? (Hướng dẫn về chứng từ điện tử tại
Điều 10, 11, 12, 14 Nghị định số 128/2004/NĐ-CP)
a. Có sử dụng thường xuyên
b. Có nhưng khơng sử dụng thường xuyên
c. Dự định sử dụng trong tương lai
d. Không sử dụng
Câu trả lời
a. Có và tất cả đều dịch ra tiếng Việt
b. Có nhưng chỉ dịch một vài ra tiếng Việt
c. Có nhưng khơng dịch ra tiếng Việt
d. Khơng có chứng từ kế tốn ghi bằng tiếng nước ngồi
Câu trả lời
1.6. Đơn vị có sử dụng hóa đơn giá trị gia tăng, hóa đơn bán hàng khơng? Nếu có