Kiểm soát tỷ lệ nợ xấu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP sài gòn thương tín (Trang 48)

CHƢƠNG 2 : THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI SACOMBANK

2.2. Thực trạng rủi ro tín dụng của Sacombank

2.2.3. Kiểm soát tỷ lệ nợ xấu

Tốc độ tăng trưởng tín dụng cao nhưng tính an toàn và hiệu quả của hoạt động tín dụng cuả Sacombank ln được đảm bảo, cụ thể trong nhiều năm qua, tỷ lệ nợ xấu của Sacombank trên tổng dư nợ luôn dưới 3%. Tuy nhiên, trong hoạt động tín dụng ln tiềm ẩn những rủi ro, có thể đã biểu hiện ra ngồi nhưng cũng có những rủi ro tiềm ẩn, chưa phát sinh. Vì vậy, khơng thể nói việc quản trị RRTD của Sacombank là tốt mà phải liên tục cập nhật và thường xuyên tăng cường công tác quản trị RRTD song song với hoạt động cấp tín dụng của Sacombank, để giảm thiểu và hạn chế những rủi ro khơng đáng có.

Bảng 2.8 – Tình hình kiểm sốt nợ quá hạn tại Sacombank

Đơn vị: tỷ đồng

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 QII/ 2013

Tổng tài sản 141,799 140,137 151,282 67,727

Dư nợ cho vay 77,486 79,429 98,728 109,288

Nợ quá hạn 444 463 1,950 2,723

Tỷ lệ nợ quá hạn/ Dư nợ 0,57% 0,58% 1,98% 2,49%

Cho vay/Tổng tài sản 54,64% 56,68% 65,26% 161,37%

Nợ xấu của Sacombank tăng nhanh qua các năm. Mặc dù dư nợ cho vay tăng nhưng tốc độ tăng của dư nợ chậm hơn tốc độ tăng của nợ xấu nên tỷ lệ nợ xấu tăng cao. Xét về giá trị thì nợ xấu năm 2012 tăng hơn 4 lần so với năm 2011. Nguyên nhân năm 2012 là năm khó khăn của nền kinh tế nói chung và có ảnh hưởng trực tiếp đến ngành ngân hàng, trên dưới 30% doanh nghiê ̣p bị phá sản , giải thể hoặc ngưng hoạt động; thị trường bất động sản ảm đạm; thị trường chứng khoán kém hấp dẫn; một số ngành nghề gặp khó khăn kéo dài như sắt thép , thủy hải sản , lúa gạo, điều,…Tổng hòa những yếu tố ấy đã làm cho tiềm lực tài chính của doanh nghiê ̣p suy giảm đáng kể, khả năng thanh toán nợ vay cho ngân hàng trở thành vấn đề nan giải, trong khi tài sản bảo đảm phần lớn là bất động sản lại khơng có tính thanh khoản,…Và kết quả tất yếu là nợ quá hạn phát sinh , kéo dài thành nợ xấu và khó xác định thời gian xử lý dứt điểm . Tại thời điểm 31/12/2012 nợ quá hạn của Sacombank chiếm tỷ lê ̣ 2,39%, nợ xấu chiếm tỷ lê ̣ 1,97%. Tuy nhiên, tỷ lệ nợ quá hạn của Sacombank luôn nằm trong mức kiểm sốt và thuộc nhóm thấp nhất trong tồn hê ̣ thống.

Bảng 2.9 – Dƣ nợ cho vay phân theo nhóm nợ tại Sacombank

Đơn vị: tỷ đồng

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 QII/ 2013

Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng

Nhóm 1 82.010 99,43% 79.840 99,13% 91.719 97,49% 103.173 96,68% Nhóm 2 30 0,04% 236 0,29% 410 0,44% 821 0,77% Nhóm 3 31 0,04% 102 0,13% 312 0,33% 603 0,57% Nhóm 4 61 0,07% 193 0,24% 665 0,71% 636 0,60% Nhóm 5 352 0,43% 168 0,21% 973 1,03% 1.484 1,39% Tổng cộng 82.484 100% 80.539 100% 94.079 100% 106.717 100%

Nguồn: Báo cáo thường niên Sacombank

Quỹ dự phòng (bao gồm dự phòng chung và dự phòng cụ thể) của Sacombank tăng qua các năm, Sacombank có khả năng bù đắp rủi ro tín dụng. Năm 2010, việc trích lập dự phòng chung của Sacombank tuân thủ theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN và Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN.

Bảng 2.10 – Quỹ dự phịng rủi ro tín dụng tại Sacombank

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 QII/ 2013

Dự phòng cụ thể 218.912 218.921 732.723 848.932

Dự phòng chung 601.682 601.682 713.903 926.620

Cộng quỹ dự phòng 820.594 820.603 1.446.626 1.775.552

Dư nợ cho vay 82.484 80.539 94.079 106.717

Nguồn: Báo cáo thường niên Sacombank

Tóm lại, tuy dư nợ cho vay tăng trưởng qua các năm, Sacombank vẫn kiểm sốt tốt tình hình nợ xấu, tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu của ngân hàng được kiểm soát và ở mức khá thấp so với tồn ngành. Chất lượng tín dụng được kiểm sốt chặt chẽ, Sacombank tập trung nâng cao công tác ngăn chặn và xử lý nợ quá hạn, giám sát chặt chẽ và xuyên suốt trên từng địa bàn, bổ sung thành phần và cơ chế hoạt động của Phân ban ngăn chặn và xử lý nợ quá hạn, áp dụng cơ chế linh hoạt trong xử lý tài sản cấn trừ nợ, triển khai cơ chế khen thưởng dối với các đơn vị xử lý tốt nợ quá hạn. Tuy nhiên, do dư nợ của Sacombank khá cao trong hệ thống các NHTMCP Việt Nam nên con số tuyệt đối của nợ q hạn tính ra là khơng nhỏ. Do đó, để tránh những tổn thất có thể xảy ra trong q trình cấp tín dụng, Sacombank cần quản trị tốt RRTD khi cấp tín dụng cho khách hàng. Sacombank chủ trương tăng trưởng trong tầm kiểm soát, và chỉ tăng trưởng nếu kiểm sốt được rủi ro.

2.2.4. Cơng tác quản lý RRTD tại Sacombank

Được xác định là ưu tiên số 1 trong công tác quản lý rủi ro của Sacombank trong những năm vừa qua. Ngay từ cuối năm 2011, với nhận định 2012 và những năm tiếp sau sẽ là những năm khó khăn của nền kinh tế nói chung và có ảnh hưởng trực tiếp đến ngành ngân hàng. Để hạn chế rủi ro tín dụng Sacombank đã tận dụng tối đa sức mạnh của Hệ thống văn bản lập qu y. Hệ thống hành lang pháp lý của Sacombank được xây dựng hoàn chỉnh trên cơ sở dự báo trước rủi ro , được điều chỉnh liên tục phù hợp với thực tế trên cơ sở đảm bảo hoạt động kinh doanh hiê ̣u quả trong giới hạn rủi ro chấp nhận được.

2.2.4.1. Chính sách tín dụng

Là văn bản ở cấp độ cao nhất trong hoạt động cấp tín dụng do Hội đồng Quản trị ban hành, trong đó quy định tất cả các vấn đề có liên quan đến hoạt động cấp tín dụng, từ đối tượng khách hàng, phương pháp thẩm định, cách thức kiểm tra , giám sát,... cho đến giới hạn rủi ro trong hoạt động cấp tín dụng. Chính sách tín dụng được điều chỉnh , cập nhật thường xuyên phù hợp với tình hình thực tế . Hiện nay Sacombank đang áp dụng chính sách tín dụng theo Quyết định số 567/2012/QĐ- HĐQT ngày 12/12/2012. Để cấp một khoản tín dụng cho khách hàng, Sacombank phải thực hiện quy trình cấp tín dụng thơng qua tối thiểu các bước cơ bản sau:

- Tiếp thị, thu thập hồ sơ và đề xuất nhu cầu: Tại bước này, Sacombank

thực hiện tìm kiếm, tiếp thị khách hàng, hướng dẫn khách hàng hoàn tất hồ sơ, thủ tục theo quy định. Trong một số trường hợp, công tác thẩm định, phê duyệt khoản vay được thực hiện ngay tại bước này.

- Thẩm đinh: Tại bước này, Sacombank thực hiện xác minh và thẩm định hồ

sơ khách hàng làm cơ sở tham mưu cho cấp thẩm quyền phê duyệt. Ngồi việc thẩm định tài chính, phi tài chính, Sacombank cịn thực hiện thẩm định mức độ tác động đến môi trường và xã hội.

+ Thẩm định tư cách khách hàng: năng lực pháp lý, năng lực hành vi dân sự, uy tín, vị trí, ngành nghề kinh doanh…Nếu có sản xuất kinh doanh sẽ trực tiếp xuống theo dõi tình hình sản xuất kinh doanh của khách hàng.

+ Thẩm định phương án, dự án sản xuất kinh doanh như tính hiệu quả và khả thi, từ đó xác định nhu cầu vốn thực tế, nguồn trả nợ, thời hạn cho vay và các phân kỳ hạn nợ.

+ Xác định tài sản đảm bảo: CBTD sẽ tiến hành xác minh tính hợp pháp, hợp lệ của quyền sở hữu của khách hàng. Việc định giá TSĐB được CBTD căn cứ vào giá tham khảo trên thị trường và quy định của sở vật giá thành phố.

+ Mặc khác, thông qua trung tâm thông tin tín dụng (CICB) và qua Trung tâm thông tin khách hàng trong nội bộ của Sacombank, CBTD sẽ thu thập thêm thông tin về tình hình cơng nợ của khách hàng tại các TCTD khác và uy tín của

khách hàng trong giao dịch. CBTD đồng thời phải tham khảo thêm thông tin về ngành nghề, thị trường liên quan trực tiếp đến lĩnh vực sản xuất kinh doanh của KH.

+ Xếp hạng tín dụng thơng qua chương trình xếp hạng của ngân hàng.

- Phê duyệt: Sacombank phân định hạn mức phê duyệt cấp tín dụng theo

từng cá nhân, tập thể tuỳ vào đặc điểm của từng khoản cấp tín dụng cụ thể.

- Hồn chỉnh hồ sơ và triển khai phán quyết: Sacombank phải đảm bảo tính

đầy đủ và hợp lệ của hồ sơ tín dụng, các điều kiện cấp tín dụng và thực hiện các thủ tục khác để triển khai khoản cấp tín dụng theo đúng nội dung phán quyết của cấp phê duyệt.

- Quản lý và thu hồi nợ: Sacombank có trách nhiệm theo dõi và quản lý khoản

vay thường xuyên, liên tục nhằm đảm bảo khoản vay luôn trong tình trạng nợ tốt.

+ Giai đoạn kiểm tra và giải ngân: Nhân viên phịng Quản lý tín dụng sẽ tiến

hành kiểm tra lại tính phù hợp, chính xác của giấy tờ. Việc kiểm tra bao gồm cả các phê duyệt của lãnh đạo cũng như nội dung công chứng và đăng ký giao dịch bảo đảm. Khi mọi điều hợp lệ, nhân viên sẽ lập chứng từ giải ngân và trình lãnh đạo cùng tồn bộ hồ sơ vay. Căn cứ vào chứng từ giải ngân đã được ký, Ban giám đốc chuyển xuống, giao dịch viên thuộc phịng quản lý tín dụng sẽ tiến hành cơng việc giải ngân.

+ Giai đoạn theo dõi, đôn đốc và thu hồi nợ: Trung bình khoản 1 tháng sau

khi giải ngân, CBTD sẽ tiến hành kiểm tra đối với khách hàng. CBTD chịu trách nhiệm đôn đốc khách hàng trả vốn lãi đúng kỳ hạn, đặc biệt quan tâm những khách hàng đã trễ hạn, quá hạn.

- Tất toán: Sau khi khách hàng hoàn tất nghĩa vụ thanh toán các khoản dư

nợ, bao gồm vốn gốc, lãi và phí phát sinh, Sacombank tiến hành tất tốn hồ sơ tín dụng của khách hàng.

- Lưu hồ sơ: Sacombank tiến hành lưu trữ hồ sơ theo đúng quy định.

* Điều kiện chung đối với các hình thức cấp tín dụng: Sacombank xem xét và quyết định cấp tin dụng khi khách hàng có đủ các điều kiện sau:

- Có đầy đủ năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật.

- Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp.

- Có dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh, dịch vụ khả thi, hiệu quả; hoặc có dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống khả thi và phù hợp với quy định của pháp luật.

- Có khả năng tài chính để bảo đảm hồn trả khoản cấp tín dụng theo các điều kiện được thoả thuận với Sacombank.

- Thực hiện các quy định về bảo đảm cấp tín dụng tương ứng với từng loại hình cấp tín dụng cụ thể của Sacombank, phù hợp với quy định của Chính phủ và hướng dẫn của NHNN Việt Nam

2.2.4.2. Chính sách quản lý nợ

Quy định tất cả các biện pháp quản lý nợ và cơ chế xử l ý đối với từng khoản nợ cụ thể nhằm định hướng và hỗ trợ cho nhân sự thực hiê ̣n vận dụng được các phương án xử lý nợ hiê ̣n nay.

2.2.4.3. Hệ thống phân quyền phán quyết cấp tín dụng

Thẩm quyền phán quyết cấp tín dụng được Sacombank xây dựng trên nguyên tắc phán quyết nhanh , an toàn, hiê ̣u quả. Hê ̣ thống phân quyền phán quyết dựa trên các tiêu chí về chất lượng tín dụng, quy mơ tín dụng, địa bàn hoạt động. Tại Sacombank, thẩm quyền ra quyết định cho vay của Ban giám đốc chi nhánh phụ thuộc vào mức cho vay và hạn mức phán quyết của chi nhánh thuộc quyền quản lý. Nếu mức cho vay vượt quá thẩm quyền quyết định của Ban giám đốc chi nhánh thì hồ sơ sẽ được chuyển về hội sở, sẽ được phòng thẩm định tiếp nhận. Quyền phán quyết tín dụng được quy định bằng hạn mức phán quyết tăng dần theo thứ tự sau: Ban giám đốc chi nhánh, uỷ ban tín dụng, hội đồng tín dụng. Hiện nay Sacombank đang áp dụng quy chế phán quyết cấp tín dụng số 568/2012/QĐ-HĐTD ngày 12/12/2012.

2.2.4.4. Hệ thống văn bản lập quy

Ngoài ra, Hệ thống văn bản lập quy của Sacombank bao gồm trên 1.500 văn bản quy định tất cả các lĩnh vực kinh doanh , quản lý, giám sát và điều hành nhằm đảm bảo hoạt động luôn tuân theo đúng quy định của pháp luật , phù hợp với thực tế Sacombank, tận dụng tối đa mọi cơ hội kinh doanh trên cơ sở kiểm soát tốt rủi ro.

2.2.4.5. Các công cụ dự báo, cảnh báo và chấm điểm rủi ro

* Hệ thống xếp hạng tín dụng (XHTD) nội bộ CSR: là công cụ hiệu quả, khoa học và tự động để Sacombank quản lý rủi ro tín dụng , cho cả khách hàng doanh nghiệp, cá nhân và định chế tài chính. Hê ̣ thống thực hiê ̣n chấm điểm khách hàng dựa trên các thơng tin về định tính và định lượng nhằm đánh giá mức độ rủi ro của từng khách hàng cụ thể. Căn cứ trên kết quả từ hê ̣ thống CSR , các cấp phán quyết cấp tín dụng làm cơ sở cho phán quyết và thực hiê ̣n chính sách khách hàng . Về khía cạnh quản lý rủi ro tín dụng thì Hê ̣ thống XHTD đáp ứng được yêu cầu hạn chế rủi ro ngay từ đầu. Từ khi tiếp cận khách hàng , Hê ̣ thống có thể tính tốn và định lượng được mức độ rủi ro mà khách hàng này có thể gây ra cho Ngân hàng, từ đó định hướng cho các cá nhân, đơn vị có liên quan đến thẩm định và phê duyê ̣t cấp tín dụng.

Hê ̣ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của Sacombank được IFC tư vấn và vận hành từ năm 2005, lúc bấy giờ Sacombank được xem như là Ngân hàng đầu tiên có Hê ̣ thống xếp hạng tín dụng theo chuẩn mực quốc tế . Đến năm 2011, với sự tư vấn của Cơng ty Kiểm tốn Ernst & Young, Sacombank đã cải tiến Hê ̣ thống phù hợp hơn với thị trường Viê ̣t Nam và quy định của Ngân hàng N hà nước Viê ̣t Nam. Theo chuẩn mực quốc tế phù hợp với đặc điểm thị trường Viê ̣t Nam , là một bước tiến quan tro ̣ng trong viê ̣c tiến đến đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế về quản lý rủi ro như thể hiê ̣n tại Basel II và Basel III. Hiê ̣n nay tất cả khách hàng có quan hê ̣ tín dụng với Sacombank đều được Hê ̣ thống đánh giá, xếp hạng.

Cán bộ tín dụng sẽ nhập tất cả thơng tin mà chương trình xếp hạng u cầu sau đó chương trình sẽ tự động xếp hạng khách hàng. Kết quả xếp hạng sẽ giúp CBTD có đánh giá chính xác hơn về khách hàng. Việc xây dựng được mơ hình xếp hạng tín dụng có thể nói là một thành cơng lớn của Sacombank, có ý nghĩa tích cực khơng chỉ riêng trong cơng tác quản trị rủi ro tín dụng mà cịn trong việc giảm thiểu thời gian và khối lượng công việc của quy trình tín dụng.

* Hệ thống tính tốn tổn thất dự kiến : Sacombank đang triển khai Hệ thống tính tốn tổn thất dự kiến để tính tốn Xác suất khơng trả được nợ (PD - Probability of Default) của từng khách hàng, đo lường rủi ro cụ thể ở cấp độ từng khoản vay

(LGD - Loss Given Default) và ước lượng dư nợ khi khách hàng không trả được nợ (EAD - Exposer At Default) theo phương pháp tiếp cận nội bộ cơ bản của Basel II . Từ viê ̣c tính tốn PD , LGD, EAD, Ngân hàng có thể định giá khoản cấp tín dụng trên cơ sở rủi ro mà khoản cấp tín dụng có thể mang lại cho Ngân hàng (EL - Expected Loss).

2.3. Đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng tại Sacombank trên kết quả đạt đƣợc, tồn tại và nguyên nhân của tồn tại đƣợc, tồn tại và nguyên nhân của tồn tại

2.3.1. Tài sản thế chấp đƣợc xem trọng hơn hiệu quả của phƣơng án vay vốn

Khi giải quyết cho vay, yếu tố đầu tiên và quan trọng nhất mà NH cần phải quan tâm đó là đánh giá tính khả thi và hiệu quả của phương án vay vốn, vì nguồn trả nợ chính của khoản vay được lấy từ kết quả kinh doanh. Thực tế, hầu hết các thông tin và

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP sài gòn thương tín (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)