CHƢƠNG 2 : THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI SACOMBANK
2.4. Khảo sát nguyên nhân và giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng
Trong nghiên cứu này, tôi tiến hành phỏng vấn nhân viên hoạt động trong lĩnh vực tín dụng của Sacombank nhằm đưa ra một số nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng cũng như một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Sacombank
2.4.1. Quy trình khảo sát:
- Bước 1: Lập bảng câu hỏi về nguyên nhân và một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Sacombank. Hiệu chỉnh bảng câu hỏi dựa trên các báo cáo về rủi ro tín dụng của phịng Kiểm sốt nội bộ và tham khảo một số ý kiến của lãnh đạo phịng tín dụng một số Chi nhánh để lập bảng câu hỏi chính thức lần cuối. (Phụ
lục 2). Bảng khảo sát chính thức sẽ được tiến hành bằng bảng câu hỏi thang đo
Likert 5 điểm (rất đồng ý rất không đồng ý).
- Bước 2: Chọn mẫu gồm 100 nhân viên làm việc liên quan đến lĩnh vực tín dụng tại Sacombank để khảo sát.
- Bước 3: Gửi bảng câu hỏi, 25 phiếu gửi trực tiếp đối với bạn bè hiện đang là nhân viên làm việc liên quan đến lĩnh vực tín dụng tại Sacombank. 75 phiếu nhờ bạn bè là nhân viên tại Sacombank gửi bảng câu hỏi cho các bạn cùng đơn vị. Các
mẫu này được điền và gửi về trong tháng 9 năm 2013, trên địa bàn TP.HCM.
2.4.2. Thông tin về khảo sát:
- Mục tiêu khảo sát: đánh giá được mức độ của các nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng cũng như một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Sacombank.
- Thời gian khảo sát: từ tháng 7 năm 2013 đến tháng 9 năm 2013.
- Địa điểm khảo sát: Sacombank trên địa bàn TP.HCM và tỉnh Khánh Hồ. - Quy mơ mẫu: Dựa vào mục đích khảo sát và các khả năng thực hiện, chúng tôi quyết định quy mô mẫu là 100.
- Đối tượng được khảo sát: nhân viên hoạt động trong lĩnh vực tín dụng của Sacombank.
- Phương pháp phỏng vấn: Phỏng vấn cá nhân (Personal Interview) dựa theo bảng câu hỏi định lượng.
- Số phiếu phát ra 100, số phiếu thu về 96 phiếu với tỷ lệ phản hồi là 96%, trong đó có 01 phiếu khơng hợp lệ do bỏ trống q nhiều, cịn lại là 95 phiếu hợp lệ tiến hành thống kê.
2.4.3. Kết quả khảo sát:
Số phiếu hợp lệ thu về là 95 phiếu đều làm tại Sacombank. Trong đó:
- 15 phiếu (15,79%) được khảo sát trên địa bàn tỉnh Khánh Hoà, 80 phiếu (84,21%) trên địa bàn TP.HCM;
- 17 mẫu (17,89%) làm ở bộ phận kiểm sốt tín dụng, 78 mẫu làm ở bộ phận tín dụng;
- 23 mẫu (24,21%) làm trên 5 năm, 40 mẫu (42,11%) làm trên 2 năm, 37 mẫu (38,95%) làm dưới 2 năm;
- 85 mẫu (89,47%) hiện là nhân viên, 7 mẫu (7,37%)là phó phòng, 3 mẫu (3,16%) là trưởng phòng.
Bảng 2.11: Bảng tổng hợp kết quả khảo sát
Câu hỏi Thang trả lời (%) Tỷ lệ (%)
(4 + 5)/95
1 2 3 4 5
A. Những rủi ro tín dụng phát sinh do ngun nhân từ phía KH
Tình hình tài chính doanh nghiệp yếu
kém, thiếu minh bạch 0 0 16 35 44 83,16
Năng lực quản lý kinh doanh yếu kém, thiếu kinh nghiệm trong việc đầu tư tìm kiếm lợi nhuận, gặp nhiều hạn chế ở khâu đầu ra
0 0 48 42 5 49,47
KH có chủ ý gian lận trong vay vốn 2 6 41 44 2 48,42 Khách hàng sử dụng vốn sai mục đích
vốn vay ban đầu 0 1 72 13 9 23,16
B. Nguyên nhân làm phát sinh rủi ro tín dụng từ phía Sacombank
Thiếu giám sát và quản lý khoản vay sau
khi thực hiện giải ngân cho khách hàng 0 0 24 39 32 74,74 Áp lực chỉ tiêu doanh số, lợi nhuận từ
chính sách tăng trưởng tín dụng hàng năm chưa thật sự quan tâm đến chất lượng tín dụng.
0 2 32 34 27 64,21
Lỏng lẻo trong cơng tác kiểm tốn nội bộ
ngân hàng. 9 15 47 13 11 25,26
Chưa tuân thủ chặt chẽ quy trình cho vay, thiếu thông tin về tình hình năng lực tài chính, tình hình quan hệ tín dụng với các TCTD, tình hình TSĐB…của KH khi thẩm định và phê duyệt cho vay dẫn đến quyết định sai lầm
Trình độ chun mơn nghiệp vụ và đạo đức của CBTD còn hạn chế. Việc mở rộng quy mơ hoạt động địi hỏi phải cung ứng nhân sự kịp thời đã xem nhẹ các tiêu chuẩn, điều kiện trong cho vay làm cho chất lượng khoản vay không được chú trọng.
12 21 43 12 7 20,00%
Chính sách tín dụng 5 22 52 11 5 16,84
C. Nguyên nhân khách quan phát sinh rủi ro tín dụng tại Sacombank
Nguyên nhân bất khả kháng từ thời tiết,
thiên tai, dịch bệnh 0 3 34 37 21 61,05
Môi trường kinh tế không ổn định, Biến động của kinh tế thế giới, khủng hoảng kinh tế…
0 1 15 23 56 83,16
Cơ chế, chính sách hiện hành của nhà
nước 0 2 55 26 12 40,00
Hệ thống thơng tin quản lý cịn bất cập 0 5 62 19 9 29,47
D. Các giải pháp đề nghị nhằm hạn chế rủi ro tín dụng
Tn thủ nghiêm ngặt q trình cho vay,
ngày càng hồn thiện chính sách TD 0 0 30 42 23 68,42 Nâng cao chất lượng đào tạo CBTD
trong việc tìm kiếm và thẩm định KH, có chính sách đãi ngộ nhân sự thích hợp
0 0 32 35 28 66,32
Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt
nội bộ toàn hệ thống 0 0 43 21 31 54,74
Thành lập bộ phận nghiên cứu, phân tích và dự báo xu hướng kinh tế; Xây dựng hệ thống cảnh báo sớm các khoản vay có vấn đề sau khi cho vay; Quản lý có hiệu quả các khoản nợ xấu và trích lập dự phòng đầy đủ
0 0 51 34 10 46,32
E. Kiến nghị đối với cơ quan nhà nƣớc nhằm hạn chế rủi ro tín dụng
Nâng cao chất lượng quản lý, điều hành 0 0 24 34 37 74,74 Tăng cường công tác thanh tra các tổ
chức tín dung; nâng cao vai trị của cán bộ thanh tra
0 0 28 26 41 70,53
Nâng cao chất lượng thông tin đáng tin
cậy cho ngân hàng 0 0 59 21 15 61,02
Tạo điều kiện môi trường pháp lý thuận lợi cho hoạt động tín dụng ngân hàng; Có chính sách hỗ trợ cho nền kinh tế trong điều kiện bất khả kháng của thời tiết.
0 0 40 43 12 57,89