.4 – Hoạt động tín dụng qua các năm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP sài gòn thương tín (Trang 45 - 46)

Đơn vị: tỷ đồng

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 (+/-)% Năm 2012 (+/-)% QII/ 2013 (+/-)%

1. Nhóm 1 82.010 79.840 -3% 91.719 15% 103.173 12% 2. Nhóm 2 30 236 687% 410 74% 821 100% 3. Nợ xấu 444 463 4% 1.950 321% 2.723 40% - Nhóm 3 31 102 229% 312 206% 603 93% - Nhóm 4 61 193 216% 665 245% 636 -4% - Nhóm 5 352 168 -52% 973 479% 1.484 53% 4. Tổng dƣ nợ 82.484 80.539 -2% 94.079 17% 106.717 13% 5. Tỷ lệ nợ N2 0.04% 0.29% 0.26% 0.44% 0.14% 0.77% 0.33% 6. Tỷ lệ NX 0.54% 0.57% 0.04% 2.07% 1.50% 2.55% 0.48% 7. Dự phòng rủi ro 821 821 1.447 1.776

Nguồn: Báo cáo thường niên Sacombank

Nhìn chung, tốc độ tăng trưởng cho vay trong thời gian qua không cao là do Sacombank thực hiện chính sách kiểm sốt tín dụng an tồn phù hợp với diễn biến của thị trường, đồng thời do ảnh hưởng của các chính sách hạn chế cho vay phi sản xuất và ngưng cho vay vàng, nên đối tượng cho vay bị thu hẹp. Ngoài ra, lãi suất thị trường cao, khơng khuyến khích khách hàng nhận nợ vay.

Chất lượng tín dụng: Trước bối cảnh hàng loạt doanh nghiê ̣p phá sản , nợ xấu trở thành vấn đề nan giải của nền kinh tế , Sacombank đã tập trung nâng cao công tác ngăn chặn và xử lý nợ quá hạn , giám sát chặt chẽ và xuyên suốt tại từng địa bàn , bổ sung thành phần và cơ chế hoạt động của Phân ban ngăn chặn và xử lý nợ quá

hạn, áp dụng cơ chế linh hoạt trong xử lý tài sản cấn trừ nợ , triển khai cơ chế khen thưởng đối với các đơn vị xử lý tốt nợ quá hạn… Nhờ vậy , tỷ lệ nợ quá hạn của Sacombank ln nằm trong mứ c kiểm sốt và thuộc nhóm thấp nhất trong tồn hê ̣ thống. Tại thời điểm 31/12/2012 nợ quá hạn của Sacombank chiếm tỷ lê ̣ 2,39%, nợ xấu chiếm tỷ lê ̣ 1,97%.

2.2.2. Cơ cấu dƣ nợ tín dụng của Sacombank

2.2.2.1. Cơ cấu dƣ nợ theo loại hình ngành nghề: số liệu chi tiết được thể

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP sài gòn thương tín (Trang 45 - 46)