Chỉ tiêu
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Quý II/2013
Giá trị (tỷ đồng) Giá trị (tỷ đồng) Tốc độ tăng trƣởng Giá trị (tỷ đồng) Tốc độ tăng trƣởng Giá trị (tỷ đồng) Tốc độ tăng trƣởng Tổng tài sản 141,799 140,137 -1.17% 151,282 7.95% 159,411 5.37% Vốn chủ sở hữu 13,633 14,224 4.34% 13,414 -5.69% 13,912 3.71% Vốn điều lệ 9,179 10,740 17.01% 10,740 0.00% 10,740 0.00% Tổng vốn huy động 126,204 111,513 -11.64% 123,753 10.98% 124,611 0.69% Tổng dư nợ cho vay 77,486 79,429 2.51% 98,728 24.30% 109,288 10.70% Lợi nhuận trước thuế 2,426 2,740 13.01% 1,315 -51.45% 1,448 16.41% Lợi nhuận sau thuế 1,799 2,033 13.01% 987 -51.45% 1,149 16.41%
Biểu đồ 2.1: Mức thay đổi tổng tài sản, vốn chủ sở hữu và vốn điều lệ qua các năm
Nguồn: Báo cáo thường niên Sacombank
Vốn chủ sở hữu và vốn điều lệ thay đổi không đáng kể qua các năm. Trên tinh thần thực hiê ̣n chủ trương tái cơ cấu hê ̣ thống tổ chức tín dụng (TCTD), Sacombank đã rà sốt tồn bộ cơ cấu và hoạt động của Ngân hàng, đồng thời tiến hành chấn chỉnh nghiêm túc và điều chỉnh phù hợp theo các kiến nghị và hướng dẫn của thanh tra NHNN nhằm nâng cao hơn nữa tính an tồn và hiê ̣u quả hoạt động . Do đó, cơng tác tăng vốn điều lê ̣ theo tinh thần Nghị quyết đại hội đồng cổ đông năm 2011 có chậm hơn so với kế hoạch. Hiê ̣n tại, Ngân hàng đang khẩn trương thực hiê ̣n các thủ tục xin phép NHNN và UBCK về viê ̣c tăng 17% vốn điều lê ̣ (14% cổ tức năm 2011 và 3% phát hành cho cán bộ cốt cán ) và sẽ cố gắng hoàn tất đợt phát hành này trong năm 2013. Phần tăng vốn còn lại theo Nghị quyết do có liên quan đến viê ̣c chuyển nhượng cổ phiếu quỹ và lựa cho ̣n đối tác chiến lược nước ngoài nên sẽ chuyển sang kế hoạch năm 2013.
Tổng tài sản đến 31/12/2012 đạt 151.282 tỷ đồng, tăng 11.145 tỷ, tương đương tăng 7,95% so với đầu năm. Cơ cấu tổng tài sản thay đổi theo hướng ngày càng nâng cao các tiêu chí ổn định và an tồn : Nguồn tiền huy động từ thị trường 1 chiếm tỷ trọng 76% tổng tài sản, nhờ đó thanh khoản ln trong trạng thái ổn định , sẵn sàng đáp ứng nhu cầu vốn kinh doanh, cũng như ứng phó với các biến động của thị trường.
Bảng 2.2 – Cơ cấu tài sản của Sacombank giai đoạn 2010 – QII/2013
Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Quý II/2013
Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ
Tiền mặt, vàng bạc, đá quý 12,571 9% 11,645 8% 9,557 6% 8,183 5%
Tiền gửi tại NHNN 3,619 3% 2,572 2% 4,426 3% 3,817 2%
Tiền gửi và cvay TCTD khác 16,376 12% 9,673 7% 7,960 5% 7,937 5%
Chứng khoán kinh doanh 488 0% 349 0% 1,272 1% 870 1%
Công cụ TCPS và TSTC khác 7 0% 3 0% 383 0% - 0%
Cho vay khách hàng 76,617 54% 77,669 55% 92,669 61% 105,095 66%
Chứng khoán đầu tư 21,116 15% 24,368 17% 19,923 13% 18,650 12%
Góp vốn đầu tư dài hạn 2,286 2% 2,463 2% 2,057 1% 2,057 1%
Tài sản cố định 2,445 2% 3,439 2% 4,769 3% 4,736 3%
Tài sản khác 6,273 4% 7,955 6% 8,265 5% 8,066 5%
Tổng cộng 141,798 100% 140,136 100% 151,281 100% 159,411 100%
Nguồn: Báo cáo thường niên Sacombank
Đến 31/12/2012, tổng nguồn huy động toàn Ngân hàng đạt 123.753 tỷ đồng, tăng 10,98% so với đầu năm. Trong đó, huy động từ tổ chức kinh tế và dân cư đạt 114.863 tỷ đồng , tăng 24% so với đầu năm, chiếm 3,6% thị phần. Huy động bằng VND tăng 32% so với 2011, đạt 105% kế hoạch tăng trưởng năm 2012; số lượng khách hàng tiền gửi đạt gần 1,8 triê ̣u người, tăng 34% so với đầu năm, chủ yếu tăng khách hàng cá nhân (tăng hơn 435.000 người) và chiếm tỷ tro ̣ng 97% tổng lượng khách hàng. Diễn biến tiền gử i thay đổi theo hướng tích cực , đúng định hướng hoạt động bán lẻ của Sacombank và quan điểm điều hành tiền tê ̣ của NHNN . Mặt khác, khả năng phục hồi của nền kinh tế chưa rõ nét , dòng chảy tiền tệ trong nền kinh tế chưa hoàn tồn thơng suốt , nên viê ̣c tập trung tăng trưởng nguồn tiền g ửi dân cư mang tính ổn định lâu dài là một cho ̣n lựa có tính bền vững và khả thi cao .
Để đạt kết quả này , Sacombank đã không ngừng chủ động xây dựng các sản phẩm phù hợp , các chương trình kích thích tro ̣ng điểm cho từng phân khúc khách hàng với lãi suất linh động; phát huy lợi thế thương hiê ̣u và mạng lưới rộng khắp , cộng với cơ chế khuyến khích nội bộ, tăng cường lực lượng bán hàng và kỹ năng chăm sóc khách hàng nhằm gia tăng quy mơ huy động ở các đơn vị.
Bảng 2.3: Mức huy động vốn qua các năm
Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Quý II/2013
Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ
Các khoản nợ CP&NHNN 4,820 3% 2,129 2% - 0% - 0% Tiền gửi và vay TCTD khác 15,476 11% 12,823 9% 4,730 3% 4,914 3%
Tiền gửi của KH 78,858 56% 75,092 53% 107,458 71% 124,465 78%
CCTC phái sinh & công nợ - 0% 0% 0% 4 0%
Vốn tài trợ UTĐT 2,103 1% 4,714 3% 4,545 3% 4,180 3%
Phát hành GTCG 24,946 18% 17,617 12% 7,776 5% 2,152 1%
Các khoản nợ khác 1,962 1% 14,546 10% 13,910 9% 9,783 6%
Vốn chủ sở hữu 13,633 10% 14,547 10% 13,699 9% 13,912 9%
Lợi ích cổ đơng thiểu số - 0% - 0% 0 0% - 0%
Tổng cộng 141,798 100% 141,468 100% 152,118 100% 159,410 100%
Nguồn: Báo cáo thường niên Sacombank
Kết quả kinh doanh: Năm 2012, sự khó khăn của nền kinh tế đã thẩm thấu vào hầu hết các lĩnh vực với tình hình sản xuất kinh doanh bị đình trệ, hàng tồn kho và nợ quá hạn tăng cao, hàng loạt doanh nghiệp bị phá sản… nên Chính phủ đã đưa ra nhiều giải pháp để gỡ khó cho nền kinh tế, trong đó “đồng hành và hỗ trợ doanh nghiệp” là một trong những yêu cầu của NHNN đối với các NHTM. Theo đó, trong năm qua Sacombank đã cùng đồng hành chia sẻ khó khăn với các doanh nghiệp trên cả nước qua việc duy trì lãi suất hợp lý; triển khai nhiều gói tín dụng với gói lãi suất ưu đãi để ổn định, kích thích sản xuất và tạo cơng ăn việc làm cho xã hội; triển khai chương trình khuyến mãi với nhiều đối tác liên kết để bình ổn giá và kích thích tiêu dùng…Cộng với mục tiêu đảm bảo an toàn hoạt động và nâng cao năng lực tài chính, Ngân hàng đã trích đầy đủ 100% các khoản dự phịng rủi ro theo đúng quy định của NHNN. Vì vậy, lợi nhuận trước thuế năm 2012 chỉ đạt 1.315 tỷ đồng và bằng 39% kế hoạch năm 2012. Mặc dù lợi nhuận trước thuế năm 2012 không đạt kế hoạch đã đề ra, nhưng lợi nhuận truyền thống (core business) của Sacombank vẫn được duy trì ổn định, tiến triển tích cực và đạt hơn 100% kế hoạch. Kết quả này so với mặt bằng chung của Ngành và một số NH tương đồng về quy mơ thì đây là con số khả quan, là nền tảng phát triển an toàn và bền vững trong những năm tiếp theo.
Biểu đồ 2.2: Lợi nhuận trƣớc thuế qua các năm
Nguồn: Báo cáo thường niên Sacombank
Năm 2012 được đánh giá là năm khó khăn khơng chỉ của nền kinh tế Viê ̣t Nam mà cả kinh tế toàn cầu , hoạt động Ngành ngân hàng vì thế cũng chịu ảnh hưởng chung . Đối với Sacombank , tuy một số chỉ tiêu không đạt như kỳ vo ̣ng , nhưng đa số các chỉ tiêu tăng trưởng đều thể hiê ̣n tính ổn định - bền vững, các chỉ số tài chính và tỷ lê ̣ trích DPRR đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn về an toàn theo quy định của NHNN , có khả năng ứng phó trong điều kiê ̣n khủng hoảng và làm cơ sở vững chắc, sẵn sàng cho sự phát triển mạnh mẽ khi kinh tế phục hồi.
2.2. Thực trạng rủi ro tín dụng của Sacombank 2.2.1. Hoạt động tín dụng tại Sacombank 2.2.1. Hoạt động tín dụng tại Sacombank
Tính đến 31/12/2012, tổng dư nợ cho vay khách hàng đạt 94.080 tỷ đồng , chiếm 62% tổng tài sản, tăng 15.631 tỷ đồng, tương ứng tăng 20%, gấp hơn 2 lần so với tốc độ tăng toàn Ngành (khoảng 8,9%). Thị phần cho vay Sacombank đạt 3,17%, tăng nhẹ so với đầu năm . Mặc dù đối tượng cho vay bị thu he ̣p do chính sách thắt chặt tín dụng của NHNN và do tình hình sản xuất đình đốn , nhu cầu vốn trên thị trường gần như chạm đáy , Sacombank vẫn tăng trưởng dư nợ khá tốt . Cơ cấu cho vay được cải thiê ̣n , thể hiê ̣n nỗ lực của Ngân hàng trong viê ̣c đáp ứng yêu
cầu nâng cao chất lượng tín dụng và gia tăng hiê ̣u quả sử dụng vốn:
- Dư nợ VND tăng mạnh phù hợp với nỗ lực chuyển đổi các giao dịch tiền tê ̣ sang đồng bản tê ̣ của Chín h phủ, đồng thời nhằm tương đồng với cơ cấu nguồn vốn huy động hiê ̣n tại của Sacombank.
- Cho vay phân tán tiếp tục được củng cố bằng các biện pháp đẩy mạnh tín dụng cá nhân vốn có biên độ lãi suất tốt, độ rủi ro thấp làm nền tảng bền vững cho hoạt động ngân hàng. Định hướng này đang đáp ứng tốt nhu cầu của thị trường . Cụ thể: dư nợ cá nhân tăng đều qua các tháng, số lượng khách hàng cá nhân tăng 13.000 người so với đầu năm, chủ yếu phục vụ nhu cầu sản xuất kinh doanh nhỏ lẻ…
Bảng 2.4: Hoạt động tín dụng qua các năm
Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 (+/-)% Năm 2012 (+/-)% QII/ 2013 (+/-)%
1. Nhóm 1 82.010 79.840 -3% 91.719 15% 103.173 12% 2. Nhóm 2 30 236 687% 410 74% 821 100% 3. Nợ xấu 444 463 4% 1.950 321% 2.723 40% - Nhóm 3 31 102 229% 312 206% 603 93% - Nhóm 4 61 193 216% 665 245% 636 -4% - Nhóm 5 352 168 -52% 973 479% 1.484 53% 4. Tổng dƣ nợ 82.484 80.539 -2% 94.079 17% 106.717 13% 5. Tỷ lệ nợ N2 0.04% 0.29% 0.26% 0.44% 0.14% 0.77% 0.33% 6. Tỷ lệ NX 0.54% 0.57% 0.04% 2.07% 1.50% 2.55% 0.48% 7. Dự phòng rủi ro 821 821 1.447 1.776
Nguồn: Báo cáo thường niên Sacombank
Nhìn chung, tốc độ tăng trưởng cho vay trong thời gian qua không cao là do Sacombank thực hiện chính sách kiểm sốt tín dụng an tồn phù hợp với diễn biến của thị trường, đồng thời do ảnh hưởng của các chính sách hạn chế cho vay phi sản xuất và ngưng cho vay vàng, nên đối tượng cho vay bị thu hẹp. Ngồi ra, lãi suất thị trường cao, khơng khuyến khích khách hàng nhận nợ vay.
Chất lượng tín dụng: Trước bối cảnh hàng loạt doanh nghiê ̣p phá sản , nợ xấu trở thành vấn đề nan giải của nền kinh tế , Sacombank đã tập trung nâng cao công tác ngăn chặn và xử lý nợ quá hạn , giám sát chặt chẽ và xuyên suốt tại từng địa bàn , bổ sung thành phần và cơ chế hoạt động của Phân ban ngăn chặn và xử lý nợ quá
hạn, áp dụng cơ chế linh hoạt trong xử lý tài sản cấn trừ nợ , triển khai cơ chế khen thưởng đối với các đơn vị xử lý tốt nợ quá hạn… Nhờ vậy , tỷ lệ nợ quá hạn của Sacombank ln nằm trong mứ c kiểm sốt và thuộc nhóm thấp nhất trong tồn hê ̣ thống. Tại thời điểm 31/12/2012 nợ quá hạn của Sacombank chiếm tỷ lê ̣ 2,39%, nợ xấu chiếm tỷ lê ̣ 1,97%.
2.2.2. Cơ cấu dƣ nợ tín dụng của Sacombank
2.2.2.1. Cơ cấu dƣ nợ theo loại hình ngành nghề: số liệu chi tiết được thể
hiện Bảng 2.5 – Bảng dư nợ cho vay theo loại hình ngành nghề. Sacombank duy trì cơ cấu tín dụng theo ngành nghề khá hợp lý và đồng đều, năm 2010 và năm 2011 cơ cấu tín dụng theo ngành nghề khá hợp lý và đồng đều, năm 2010 và năm 2011 tập trung chủ yếu vào lĩnh vực thương mại, nông lâm nghiệp thuỷ sản và dịch vụ cá nhân, công cộng; năm 2012 và quý II/2013 tập trung chủ yếu cho vay đối với ngành thương mại, nông lâm nghiệp thuỷ sản và xây dựng; chủ yếu tài trợ đối với những ngành được Nhà nước và Chính phủ khuyến khích gia tăng sản xuất, kinh doanh. Đối với lĩnh vực tư vấn và kinh doanh bất động sản, Sacombank ln duy trì tỷ lệ cho vay hợp lý, chỉ khoản từ 3% đến 6% trong danh mục cho vay để giảm thiểu những rủi ro có thể xảy ra trong q trình cấp tín dụng, khi tình hình bất động sản có nhiều biến động như hiện nay.
Bảng 2.5: Bảng dƣ nợ cho vay theo loại hình ngành nghề
Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2010 Tỷ trọng Năm 2011 Tỷ trọng Năm 2012 Tỷ trọng 2013 QII/ Tỷ trọng Thương mại 11.793 14% 12.286 15% 14.832 16% 13.851 13%
Nông lâm nghiệp thuỷ sản 35.795 43% 38.340 48% 4.437 15% 15.704 15%
Xây dựng 5.515 7% 5.638 7% 12.956 14% 18.218 17%
DV cá nhân và cộng đồng 7.224 9% 6.921 9% 5.989 6% 8.745 8%
Kho bãi, GTVT và TTLL 2.041 2% 2.036 3% 2.706 3% 2.977 3%
Giáo dục và đào tạo 2.174 3% 2.330 3% 2.837 3% 3.626 3%
Tư vấn, kinh doanh BĐS 2.802 3% 3.569 4% 4.647 5% 6.394 6%
Nhà hàng và khách sạn 897 1% 989 1% 1.126 1% 2.234 2%
Các ngành nghề khác 14.243 17% 8.430 10% 34.549 37% 34.967 33%
Tổng cộng 82.484 100% 80.539 100% 94.079 100% 106.716 100%
2.2.2.2. Cơ cấu tín dụng theo kỳ hạn: Trong giai đoạn 2010 – 2013, các
khoản vay ngắn hạn có tỷ trọng cao nhất trong danh mục cho vay của Sacombank, tiếp đến là nợ trung hạn, và nợ dài hạn. Chi tiết được thể hiện Bảng 2.6 - Bảng dư nợ cho vay theo kỳ hạn của Sacombank.
Bảng 2.6 - Bảng dƣ nợ cho vay theo kỳ hạn.
Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2010 Tỷ trọng Năm 2011 Tỷ trọng Năm 2012 Tỷ trọng 2013 QII/ Tỷ trọng Nợ ngắn hạn 51.904 63% 49.973 62% 59.116 63% 63.767 60% Nợ trung hạn 16.282 20% 16.330 20% 21.447 23% 28.332 27% Nợ dài hạn 14.298 17% 14.236 18% 13.516 14% 14.618 14% Tổng cộng 82.484 100% 80.539 100% 94.079 100% 106.717 100%
Nguồn: Báo cáo thường niên Sacombank
Trong điều kiện kinh tế phát triển nhanh, có nhiều biến động và cạnh tranh như hiện nay thì nhu cầu vay vốn của thị trường khá lớn, trong đó nhu cầu vay vốn ngắn hạn để phục vụ cho sản xuất kinh doanh, nhu cầu vay vốn trung dài hạn để mở rộng và phát triển sản xuất nhằm góp phần tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, loại hình cho vay trung dài hạn thì ẩn chứa nhiều rủi ro hơn ngắn hạn vì thời gian thu hồi vốn vay dài hơn, NH không lường trước được những rủi ro có thể xảy ra như rủi ro lãi suất, thiên tai,... Mặt khác, nguồn vốn huy động của các NH chủ yếu là ngắn hạn và ngân hàng dùng vốn ngắn hạn để đầu tư cho vay trung dài hạn thì nguồn vốn này sẽ khơng được đảm bảo an tồn, tính thanh khoản của ngân hàng bị hạn chế. Vì vậy, để đảm bảo nguồn vốn Sacombank đã chú trọng và đẩy mạnh loại hình cho vay ngắn hạn tỷ lệ cho vay ngắn hạn được duy trì ở mức như hiện nay là hồn tồn hợp lý.
2.2.2.3. Cơ cấu dƣ nợ cho vay theo thành phần kinh tế: Bảng 2.7 - Bảng dƣ nợ cho vay theo thành phần kinh tế.
Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2010 Tỷ trọng Năm 2011 Tỷ trọng Năm 2012 Tỷ trọng 2013 QII/ Tỷ trọng Cho vay các TCKT 51.608 63% 53.284 66% 61.166 65% 67.727 63%
Cho vay cá nhân 30.876 37% 27.255 34% 32.913 35% 38.989 37%
Tổng cộng 82.484 100% 80.539 100% 94.079 100% 106.716 100%
Với định hướng là ngân hàng bán lẻ hàng đầu Việt Nam, đối tượng khách hàng chủ yếu của Sacombank là khách hàng cá nhân và doanh nghiệp vừa và nhỏ.