Mã hóa Biến quan sát Nhân tố
SRP1 Theo ý tơi, tơi có đóng góp cho sự thành công của
Bệnh viện ,852
SRP2 Tôi nghĩ tôi đang làm việc tốt cho Bệnh viện này ,915 SRP3 Tôi nghĩ tôi là một nhân viên tốt ,863 Eigenvalues = 2,309
Cumulative % = 76,950 Hệ số KMO = ,701 Sig. = ,000
Kết quả hệ số KMO trong trường hợp này là 0,701 (lớn hơn 0,5) và sig Bartlett’s Test bằng 0,000 (nhỏ hơn 0,05) cho thấy các biến trong tổng thể có sự tương quan với nhau. Như vậy, phương pháp phân tích nhân tố được sử dụng để nhóm các biến lại là thích hợp.
Trị số Eigenvalues bằng 2,309 ≥ 1 nên từ bốn biến đưa vào phân tích sẽ chỉ rút ra được một nhân tố mới và nhân tố mới này giải thích được 76,95% biến thiên của các biến quan sát. Nghiên cứu khơng thực hiện xoay nhân tố vì chỉ có một nhân tố mới được rút ra. Nhân tố được tạo ra sẽ đặt tên là SRP.
4.4. Kiểm định hồi quy cho từng giả thuyết
Sau khi thực hiện phân tích nhân tố khám phá, các biến có ý nghĩa được giữ lại để phân tích hồi quy. Tác giả lấy trung bình của các biến cùng một nhân tố làm giá trị đại diện cho từng nhân tố đó:
4.4.1. Kết quả kiểm định giả thuyết H1: Động lực phụng sự cơng có tác
động tích cực đến Sự hài lịng trong công việc
Mối liên hệ giữa Động lực phụng sự công và Sự hài lịng trong cơng việc được thể hiện qua biểu đồ Scatter như sau:
Từ biểu đồ ta thấy biến Động lực phụng sự cơng và Sự hài lịng trong cơng việc có mối liên hệ thuận, nghĩa là Động lực phụng sự cơng càng cao thì Sự hài lịng trong cơng việc của viên chức càng cao.
Xem xét sự tương quan giữa hai biến Động lực phụng sự cơng và Sự hài lịng trong công việc, cho thấy:
Bảng 4.19. Kiểm định tương quan hai biến Động lực phụng sự cơng và Sự hài lịng trong công việc
PSM JS PSM Hệ số tương quan Pearson 1 ,617
Sig. (2-phía) ,000
Mẫu 577 577
JS Hệ số tương quan Pearson ,617 1 Sig. (2-phía) ,000
Mẫu 577 577
Kết quả cho thấy hệ số tương quan Pearson là 0,617 > 0, tức là hai biến có mối quan hệ cùng chiều. Kiểm định này có ý nghĩa vì có độ tin cậy cao (sig. = 0,000 < 1%).
Tiếp tục sử dụng phần mềm SPSS 22 chạy hồi quy tuyến tính hai biến Động lực phụng sự cơng và Sự hài lịng trong cơng việc, trong đó Sự hài lịng trong cơng việc là biến phụ thuộc và Động lực phụng sự công là biến độc lập.
Bảng 4.20. Kết quả tóm tắt mơ hình giữa hai biến Động lực phụng sự công và Sự hài lịng trong cơng việc Mơ hình R R2 R2 hiệu chỉnh Độ lệch chuẩn lỗi
của ước lượng
1 ,617a ,381 ,380 ,47584
Bảng 4.21. Phân tích phương sai (ANOVA) giữa hai biến Động lực phụng sự cơng và Sự hài lịng trong cơng việc Mơ hình Tổng bình phương Df Trung bình bình phương F Sig. 1 Hồi quy 80,038 1 80,038 353,492 ,000b Phần dư 130,192 575 ,226 Tổng 210,230 576
Bảng 4.22. Kết quả hồi quy tuyến tính giữa hai biến Động lực phụng sự cơng và Sự hài lịng trong cơng việc
Mơ hình
Hệ số hồi quy chưa được chuẩn hóa
Các hệ số hồi
quy chuẩn hóa T Sig. B Độ lệch chuẩn Beta
1 (Hằng số) 1,187 ,141 8,390 ,000
PSM ,660 ,035 ,617 18,801 ,000
Kết quả hồi quy còn cho thấy hệ số β = 0,617 > 0, chứng tỏ biến Động lực phụng sự cơng có quan hệ tuyến tính cùng chiều với biến Sự hài lịng trong cơng việc, hay nói cách khác, Động lực phụng sự cơng có ảnh hưởng tích cực đến Sự hài lịng trong cơng việc.
Động lực phụng sự công của viên chức Bệnh viện càng tăng thì sự hài lịng trong cơng việc của viên chức càng cao. Giả thuyết H1: Động lực phụng sự cơng có
tác động tích cực đến Sự hài lịng trong cơng việc đã được chứng minh.
4.4.2. Kết quả kiểm định giả thuyết H2: Động lực phụng sự cơng có tác
động tích cực đến Sự cam kết với tổ chức
Qua biểu đồ Scatter bên dưới cho thấy hai biến Động lực phụng sự công và Sự cam kết với tổ chức có mối liên hệ dương. Động lực phụng sự cơng càng tăng thì Sự cam kết với tổ chức của viên chức Bệnh viện càng cao.
Bảng 4.23. Kiểm định tương quan hai biến Động lực phụng sự công và Sự cam kết với tổ chức
PSM OC PSM Hệ số tương quan Pearson 1 ,627
Sig. (2-phía) ,000
Mẫu 577 577
OC Hệ số tương quan Pearson ,627 1 Sig. (2-phía) ,000
Mẫu 577 577
Theo kết quả kiểm định sự tương quan giữa hai biến Động lực phụng sự công và Sự cam kết với tổ chức, cho thấy hai biến này có mối liên hệ cùng chiều vì hệ số tương quan Pearson = 0,627 > 0. Kiểm định này có độ tin cậy 99% (sig. = 0,000 < 0,01).
Tiến hành hồi quy tuyến tính hai biến Động lực phụng sự công và Sự cam kết với tổ chức bằng phần mềm SPSS 22 trong đó Sự cam kết với tổ chức là biến phụ thuộc và Động lực phụng sự công là biến độc lập.
Bảng 4.24. Kết quả tóm tắt mơ hình giữa hai biến Động lực phụng sự công và Sự cam kết với tổ chức Mơ hình R R2 R2 hiệu chỉnh Độ lệch chuẩn lỗi
của ước lượng
1 ,627a ,393 ,392 ,49058
Bảng 4.25. Phân tích phương sai (ANOVA) giữa hai biến Động lực phụng sự công và Sự cam kết với tổ chức Mơ hình Tổng bình phương Df Trung bình bình phương F Sig. 1 Hồi quy 89,484 1 89,484 371,816 ,000b Phần dư 138,384 575 ,241 Tổng 227,868 576
Kiểm định ANOVA cho thấy mơ hình có ý nghĩa với độ tin cậy 95% (sig. = 0,000 < 0,05). Do đó, các kết quả của hệ số β có thể được xem xét.
Bảng 4.26. Kết quả hồi quy tuyến tính giữa hai biến Động lực phụng sự công và Sự cam kết với tổ chức
Mơ hình
Hệ số hồi quy chưa được chuẩn hóa
Các hệ số hồi
quy chuẩn hóa T Sig. B Độ lệch chuẩn Beta
1 (Hằng số) 1,344 ,146 9,214 ,000
PSM ,698 ,036 ,627 19,283 ,000
Hệ số β = 0,627 > 0 cho thấy biến Động lực phụng sự cơng có ảnh hưởng tích cực đến Sự cam kết với tổ chức.
Động lực phụng sự công của viên chức Bệnh viện có tác động tích cực đến sự cam kết với tổ chức của viên chức. Giả thuyết H2: Động lực phụng sự cơng có tác
động tích cực đến Sự cam kết với tổ chức đã được kiểm định và chứng minh.
4.4.3. Kết quả kiểm định giả thuyết H3: Động lực phụng sự cơng có tác
động tích cực đến Kết quả công việc
Qua biểu đồ Scatter bên dưới cho thấy biến Động lực phụng sự cơng có mối liên hệ dương với Kết quả công việc. Động lực phụng sự cơng càng tăng thì Kết quả cơng việc của viên chức Bệnh viện càng cao.
Dùng phần mềm SPSS 22 tiến hành xem xét sự tương quan giữa hai biến Động lực phụng sự công và Kết quả công việc.
Bảng 4.27. Kiểm định tương quan hai biến Động lực phụng sự công và Kết quả công việc
PSM SRP PSM Hệ số tương quan Pearson 1 ,480
Sig. (2-phía) ,000
Mẫu 577 577
SRP Hệ số tương quan Pearson ,480 1 Sig. (2-phía) ,000
Mẫu 577 577
Theo kết quả kiểm định sự tương quan giữa hai biến Động lực phụng sự công và Kết quả công việc, cho thấy hai biến này có mối liên hệ cùng chiều vì hệ số tương
Tiến hành hồi quy tuyến tính hai biến Động lực phụng sự công và Kết quả công việc bằng phần mềm SPSS 22 trong đó Kết quả cơng việc là biến phụ thuộc và Động lực phụng sự công là biến độc lập.
Bảng 4.28. Kết quả tóm tắt mơ hình giữa hai biến Động lực phụng sự cơng và Kết quả cơng việc
Mơ hình R R2 R2 hiệu chỉnh Độ lệch chuẩn lỗi của ước lượng
1 ,480a ,231 ,229 ,47021
Bảng 4.29. Phân tích phương sai (ANOVA) giữa hai biến Động lực phụng sự công và Kết quả cơng việc Mơ hình Tổng bình phương Df Trung bình bình phương F Sig. 1 Hồi quy 38,098 1 38,098 172,310 ,000b Phần dư 127,133 575 ,221 Tổng 165,231 576
Bảng 4.30. Kết quả hồi quy tuyến tính giữa hai biến Động lực phụng sự cơng và Kết quả cơng việc
Mơ hình
Hệ số hồi quy chưa được chuẩn hóa Các hệ số hồi quy chuẩn hóa T Sig. B Độ lệch chuẩn Beta 1 (Hằng số) 2,085 ,140 14,910 ,000 PSM ,455 ,035 ,480 13,127 ,000
Kết quả hồi quy cho thấy mơ hình giải thích được 23,1% (R2 = 0,231).
Kiểm định ANOVA cho thấy mơ hình có ý nghĩa với độ tin cậy 95% (sig. = 0,000 < 0,05). Do đó, các kết quả của hệ số β có thể được xem xét.
Hệ số β = 0,480 > 0 cho thấy biến Động lực phụng sự công của viên chức Bệnh viện có ảnh hưởng tích cực đến kết quả công việc của họ.
Như vậy, Giả thuyết H3: Động lực phụng sự cơng có tác động tích cực đến Kết
quả công việc đã được kiểm định và chứng minh.
4.4.4. Kết quả kiểm định giả thuyết H4: Sự hài lịng trong cơng việc có tác
động tích cực đến Kết quả cơng việc
Qua biểu đồ Scatter bên dưới cho thấy biến Sự hài lịng trong cơng việc có mối liên hệ dương với Kết quả cơng việc. Sự hài lịng trong cơng việc càng tăng thì Kết quả cơng việc của viên chức Bệnh viện càng cao.
Tiến hành kiểm định sự tương quan giữa hai biến Sự hài lịng trong cơng việc và Kết quả công việc, thu được kết quả như sau:
Bảng 4.31. Kiểm định tương quan hai biến Sự hài lịng trong cơng việc và Kết quả cơng việc
SRP JS SRP Hệ số tương quan Pearson 1 ,541
Sig. (2-phía) ,000
Mẫu 577 577
JS Hệ số tương quan Pearson ,541 1 Sig. (2-phía) ,000
Mẫu 577 577
Theo kết quả kiểm định sự tương quan giữa hai biến Sự hài lịng trong cơng việc và Kết quả cơng việc, cho thấy hai biến này có mối liên hệ cùng chiều vì hệ số tương quan Pearson = 0,541 > 0. Kiểm định này hoàn tồn có ý nghĩa với độ tin cậy 99% (sig. = 0,000 < 0,01).
Tiến hành hồi quy tuyến tính hai biến Sự hài lịng trong cơng việc và Kết quả cơng việc bằng phần mềm SPSS 22 trong đó Kết quả cơng việc là biến phụ thuộc và Sự hài lịng trong cơng việc là biến độc lập.
Bảng 4.32. Kết quả tóm tắt mơ hình giữa hai biến Sự hài lịng trong cơng việc và Kết quả cơng việc
Mơ hình R R2 R2 hiệu chỉnh Độ lệch chuẩn lỗi của ước lượng
1 ,541a ,293 ,292 ,45074
Bảng 4.33. Phân tích phương sai (ANOVA) giữa hai biến Sự hài lịng trong cơng việc và Kết quả cơng việc Mơ hình Tổng bình phương Df Trung bình bình phương F Sig. 1 Hồi quy 48,408 1 48,408 238,263 ,000b Phần dư 116,823 575 ,203 Tổng 165,231 576
Bảng 4.34. Kết quả hồi quy tuyến tính giữa hai biến Sự hài lịng trong cơng việc và Kết quả cơng việc
Mơ hình
Hệ số hồi quy chưa được chuẩn hóa Các hệ số hồi quy chuẩn hóa T Sig. B Độ lệch chuẩn Beta 1 (Hằng số) 2,068 ,120 17,199 ,000 JS ,480 ,031 ,541 15,436 ,000
Kết quả kiểm định cho thấy mơ hình giải thích được 29,3% (R2 = 0,293). Kiểm định ANOVA cho thấy mơ hình có ý nghĩa với độ tin cậy 95% (sig. = 0,000 < 0,05). Do đó, các kết quả của hệ số β có thể được xem xét.
Hệ số β = 0,541 > 0 cho thấy biến Sự hài lịng trong cơng việc của viên chức Bệnh viện có ảnh hưởng tích cực đến kết quả cơng việc của họ.
Như vậy, Giả thuyết H4: Sự hài lịng trong cơng việc có tác động tích cực đến
Kết quả cơng việc đã được chứng minh.
4.4.5. Kết quả kiểm định giả thuyết H5: Sự cam kết với tổ chức có tác động
tích cực đến Kết quả cơng việc
Qua biểu đồ Scatter bên dưới cho thấy biến Sự cam kết với tổ chức có mối liên hệ dương với Kết quả công việc. Sự cam kết với tổ chức càng tăng thì Kết quả cơng việc của viên chức Bệnh viện càng cao.
Tiến hành xem xét sự tương quan giữa hai biến Sự cam kết với tổ chức và Kết quả công việc.
Bảng 4.35. Kiểm định tương quan hai biến Sự cam kết với tổ chức và Kết quả công việc
SRP OC SRP Hệ số tương quan Pearson 1 ,565
Sig. (2-phía) ,000
Mẫu 577 577
OC Hệ số tương quan Pearson ,565 1 Sig. (2-phía) ,000
Mẫu 577 577
Kết quả hệ số tương quan Pearson là 0,565 > 0, cho ta thấy Sự cam kết với tổ chức và Kết quả cơng việc có mối liên hệ cùng chiều. Kiểm định này có ý nghĩa với độ tin cậy 99% (sig. = 0,000 < 0,01).
Tiến hành hồi quy tuyến tính hai biến Sự cam kết với tổ chức và Kết quả công việc bằng phần mềm SPSS 22 trong đó Kết quả cơng việc là biến phụ thuộc và Sự cam kết với tổ chức là biến độc lập.
Bảng 4.36. Kết quả tóm tắt mơ hình giữa hai biến Sự cam kết với tổ chức và Kết quả cơng việc
Mơ hình R R2 R2 hiệu chỉnh Độ lệch chuẩn lỗi của ước lượng
1 ,565a ,319 ,318 ,44243
Bảng 4.37. Phân tích phương sai (ANOVA) giữa hai biến Sự cam kết với tổ chức và Kết quả cơng việc Mơ hình Tổng bình phương Df Trung bình bình phương F Sig. 1 Hồi quy 52,678 1 52,678 269,115 ,000b Phần dư 112,553 575 ,196 Tổng 165,231 576
Bảng 4.38. Kết quả hồi quy tuyến tính giữa hai biến Sự cam kết với tổ chức và Kết quả cơng việc
Mơ hình
Hệ số hồi quy chưa được chuẩn hóa
Các hệ số hồi quy chuẩn hóa
T Sig. B Độ lệch
chuẩn Beta
1 (Hằng số) 1,916 ,122 15,657 ,000
OC ,481 ,029 ,565 16,405 ,000
Kết quả hồi quy cho thấy mơ hình giải thích được 31,9% (R2 = 0,319).
Kiểm định ANOVA cho thấy mơ hình có ý nghĩa với độ tin cậy 95% (sig. = 0,000 < 0,05). Do đó, các kết quả của hệ số β có thể được xem xét.
Hệ số β = 0,565 > 0 cho thấy biến Sự cam kết với tổ chức của viên chức Bệnh viện có ảnh hưởng tích cực đến kết quả cơng việc họ.
4.5. Giá trị trung bình thang đo
Để phân tích số liệu hợp lý và hiệu quả hơn, chúng ta sử dụng thông số thông dụng Mean – trung bình cộng. Với bảng khảo sát sử dụng thang đo Likert 5, giá trị khoảng cách = (Maximum – Minimum) / n = (5-1)/5 = 0.8. Ý nghĩa các mức như sau:
1.00 – 1.80: Rất không đồng ý 1.81 – 2.60: Không đồng ý 2.61 – 3.40: Trung bình 3.41 – 4.20: Đồng ý 4.21 – 5.00: Rất đồng ý