Kiểm định Indepent-sample T-test nhóm cơ sở cơng tác với các thang đo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của động lực phụng sự công, sự hài lòng trong công việc và sự cam kết với tổ chức đến kết quả công việc của viên chức tại bệnh viện đại học y dược TP HCM (Trang 66 - 67)

Kiểm định Levene's về sự bằng nhau

của các biến Kết luận

Kiểm định t-test về sự bằng nhau của các trung

bình F Sig. t df Sig. (2- phía) PSM Phương sai bằng nhau .130 .719 Khơng có sự khác

biệt phương sai .596 575 .552 JS Phương sai bằng

nhau .520 .471

Khơng có sự khác

biệt phương sai -1.096 575 .273 OC Phương sai bằng

nhau .421 .517

Khơng có sự khác

biệt phương sai 1.111 575 .267 SRP Phương sai không

bằng nhau

5.58

1 .018

Có sự khác biệt

phương sai 1.876 34.040 .069

Kết quả kiểm định tại bảng 4.57 cho thấy hệ số sig. trong kiểm định Levene của PSM, JS và OC đều lớn hơn 0,05 nên phương sai giữa hai nhóm cơ sở cơng tác khơng có sự khác biệt. Do vậy chúng ta sẽ sử dụng kết quả của kiểm định t ở phần phương sai bằng nhau. Giá trị sig. t-test của trung bình các thang đo này cũng lớn hơn 0,05. Do đó, ta có thể khẳng định giữa hai nhóm viên chức ở hai cơ sở 1 và 3 khơng có sự khác biệt thống kê về mức độ đánh giá động lực phụng sự cơng, sự hài lịng trong công việc và sự cam kết với tổ chức.

Kết quả kiểm định tại bảng 4.57 còn cho thấy, hệ số sig. Levene’s của SRP bằng 0,018 < 0,05 nên có sự khác biệt phương sai giữa hai nhóm viên chức cơng tác tại hai cơ sở. Cho nên ta sử dụng kết quả kiểm định t-test ở dịng phương sai khơng bằng nhau để đánh giá. Sig. t-test của SRP = 0,069 > 0,05, chứng tỏ khơng có sự khác biệt có ý nghĩa về trung bình kết quả cơng việc giữa hai nhóm viên chức công tác tại hai cơ sở.

Như vậy, với dữ liệu khảo sát được thì kết quả kiểm định cho thấy chưa có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về Động lực phụng sự cơng, Sự hài lịng trong cơng việc, Sự cam kết với tổ chức và Kết quả cơng việc giữa hai nhóm cơ sở 1 và cơ sở 3 với độ tin cậy 95%.

4.6.6. Kiểm định sự ảnh hưởng của biến thâm niên cơng tác đến các thang

đo

Vì biến thâm niên cơng tác được chia làm bốn nhóm nên khi kiểm định sự khác biệt về các thang đo của các nhóm này, chúng ta sử dụng phân tích phương sai một yếu tố. Kết quả kiểm định như sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của động lực phụng sự công, sự hài lòng trong công việc và sự cam kết với tổ chức đến kết quả công việc của viên chức tại bệnh viện đại học y dược TP HCM (Trang 66 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)