giữa biến tổng thu nhập và các thang đo Thống kê Levene df1 df2 Sig.
PSM 1.711 4 572 .146
JS 2.390 4 572 .050
OC 1.855 4 572 .117
SRP 1.274 4 572 .279
Kết quả kiểm định Levene có các hệ số sig. đều lớn hơn 0,05, cho thấy phương sai đánh giá về PSM, OC và SRP giữa các nhóm tổng thu nhập khơng khác nhau một cách có ý nghĩa. Vì vậy, kết quả phân tích ANOVA có thể sử dụng tốt cho ba thang đo này. Trong khi đó, hệ số sig. của JS = 0,050, nghĩa là phương sai đánh giá về Sự hài lịng trong cơng việc giữa các nhóm tổng thu nhập có khác nhau một cách có ý nghĩa. Vì vậy, ta sử dụng phương pháp kiểm định Post Hoc cho trường hợp này.
Bảng 4.56. Kết quả kiểm định phương sai (ANOVA) giữa biến tổng thu nhập và các thang đo PSM, OC và SRP
Tổng bình phương df Trung bình bình phương F Sig. PSM Giữa các nhóm .426 4 .107 .332 .856 Trong các nhóm 183.323 572 .320 Tổng 183.749 576 OC Giữa các nhóm 2.156 4 .539 1.366 .244 Trong các nhóm 225.712 572 .395 Tổng 227.868 576 SRP Giữa các nhóm 3.446 4 .862 3.046 .017 Trong các nhóm 161.785 572 .283 Tổng 165.231 576
Theo kết quả kiểm định phương sai các thang đo giữa các nhóm tổng thu nhập, chỉ có hệ số sig. của SRP nhỏ hơn 0,05 nên bác bỏ giả thuyết đưa ra, rằng có sự khác biệt có ý nghĩa về giá trị trung bình của Kết quả cơng việc giữa các nhóm tổng thu nhập khác nhau ở mức ý nghĩa 5%, các thang đo PSM và OC khơng có sự khác biệt có ý nghĩa giữa các nhóm tổng thu nhập. Yếu tố tổng thu nhập khơng có ảnh hưởng đến động lực phụng sự cơng và sự cam kết với tổ chức của viên chức trong Bệnh viện.
Ta tiếp tục dùng kiểm định Post Hoc để xem xét tác động của yếu tố tổng thu nhập đến hai thang đo JS và SRP. Qua Phụ lục 3.3.4, ta thấy:
(a) Khi so sánh JS giữa hai nhóm tổng thu nhập: nhóm từ 12 - 15 triệu đồng/tháng và nhóm trên 25 triệu đồng/tháng, ta được giá trị sig. là 0,021 (nhỏ hơn 5%). Điều này chứng tỏ, hai nhóm này có sự khác biệt về JS, cụ thể là Sự hài lịng trong cơng việc của nhóm có tổng thu nhập từ 12 - 15
triệu đồng/tháng thấp hơn nhóm có tổng thu nhập trên 25 triệu đồng/tháng (giá trị khác biệt bình quân (I-J) là -0,20085). Nói cách khác nhóm có tổng thu nhập trên 25 triệu đồng/tháng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nhóm có tổng thu nhập từ 12 - 15 triệu đồng/tháng về vấn đề hài lòng trong công việc.
(b) Tương tự, khi so sánh SRP giữa từng cặp nhóm tổng thu nhập, ta chứng minh được nhóm có tổng thu nhập dưới 12 triệu đồng/tháng và nhóm có tổng thu nhập từ 12 - dưới 15 triệu đồng/tháng có Kết quả làm việc thấp hơn nhóm có tổng thu nhập từ 18 triệu đồng/tháng trở lên. Điều này hoàn toàn phù hợp với thực trạng của đối tượng nghiên cứu, bởi lẻ Ban lãnh đạo bệnh viện Đại Học Y Dược Tp.HCM đã thực hiện thay đổi cách tính thu nhập cho viên chức trong vài năm trở lại đây. Theo đó, thu nhập mỗi viên chức sẽ được chi trả tùy vào kết quả công việc mà họ cống hiến cho tổ chức thay vì chi trả theo phương thức “cào bằng” trước đó. Cách làm này không chỉ tạo nên một môi trường làm việc cơng bằng mà cịn kích thích sự cống hiến của các thành viên trong tổ chức.
Yếu tố tổng thu nhập tuy không ảnh hưởng đến Động lực phụng sự công và Sự cam kết với tổ chức nhưng rõ ràng, yếu tố này có tác động đến Sự hài lịng trong cơng việc và Kết quả công việc của viên chức Bệnh viện. Tuy chưa có đủ bằng chứng thuyết phục rằng tổng thu nhập càng cao càng làm tăng sự hài lòng trong cơng việc của viên chức, nhưng có thể thấy, khi viên chức có tổng thu nhập tốt sẽ có sự hài lịng nhất định trong cơng việc. Hơn nữa, với cách tính lương hiện tại của Bệnh viện, khi viên chức nhận được thu nhập cao cũng đồng nghĩa là hiệu quả công việc của họ tốt và được Bệnh viện ghi nhận sự đóng góp ấy. Chính điều này, càng làm viên chức ý thức được trách nhiệm của mình với tổ chức. Tóm lại, xây dựng một hệ thống tiền lương hợp lý và công bằng sẽ tạo động lực phấn đấu cho viên chức.
4.6.5. Kiểm định sự ảnh hưởng của biến cơ sở công tác đến các thang đo
Theo kết quả khảo sát thu thập được, chỉ có sự tham gia của viên chức tại cơ sở 1 và cơ sở 3. Do đó, chúng ta tách ra hai nhóm cơ sở cơng tác để kiểm định sự khác biệt về các thang đo của hai nhóm này.
Sử dụng phần mềm SPSS 22 tiến hành kiểm định Indepent-sample T-test để kiểm định giả thuyết về sự khác biệt phương sai của hai tổng thể.