Tỷ trọng từng loại TSCĐ:

Một phần của tài liệu Kế toán tài sản cố định tại Công ty Dịch vụ Khí: Khóa luận tốt nghiệp (Trang 82 - 85)

Số tiền Ghi chúNợ Có

3.7.1.2 Tỷ trọng từng loại TSCĐ:

Thủ tục này cho phép xác định loại TSCĐ có tỷ trọng lớn để thu thập bằng chứng kỹ hơn qua việc mở rộng các thử nghiệm chi tiết và xem xét tính hợp lý trong kết cấu của từng loại tài sản. Nếu có sự biến động lớn về tỷ trọng này chứng tỏ có sự thay đổi lớn trong kết cấu tài sản cố định. Từ đó cần phải xem xét tính hợp lý của sự thay đổi này trong quy mô sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Chỉ tiêu

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Giá trị (Đồng) trọng Tỷ (%) Giá trị (Đồng) trọng Tỷ (%) Giá trị (Đồng) trọng Tỷ (%) Nhà cửa, vật kiến trúc 234.562.425 8 315.822.578 1 412.350.842 1 Máy móc, thiết bị 97.508.199 3 24.658.959.459 67 32.100.817.325 57 Phƣơng tiện vận tải truyền dẫn 5.642.846.523 31 8.631.130.074 24 21.146.202.074 37 Thiết bị quản lý 1.324.213.454 23 1.621.621.982 4 1.793.529.968 3 TSCĐ vô hình 629.497.112 18 629.497.112 2 629.497.112 1 TSCĐ khác 621.349.838 17 621.349.838 2 621.349.838 1 Nhận xét:

Trong năm 2009, TSCĐ chủ yếu của DN chính là phƣơng tiện vận tải truyền dẫn (Chiếm 31% trong tổng TSCĐ), tiếp theo là thiết bị quản lý (23%), TSCĐ vô hình (18%) và TSCĐ khác (17%)

83 Trong năm 2010 thì TSCĐ chủ yếu của DN chính là máy móc thiết bị (Chiếm 67% trong tổng TSCĐ), tiếp theo đó là phƣơng tiện vận tải truyền dẫn (24%)

Trong năm 2011 thì cũng giống nhƣ năm 2010, TSCĐ chủ yếu của DN chính là máy móc thiết bị (Chiếm 57% trong tổng TSCĐ), tiếp theo đó là phƣơng tiện vận tải truyền dẫn (37%).

Qua bảng cơ cấu trên ta cũng nhận thấy rằng TSCĐ vô hình và TSCĐ khác không có sự thay đổi về nguyên giá từ năm 2009-2011, DN tập trung chủ yếu đầu tƣ vào nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc thiết bị và phƣơng tiện vận tải truyền dẫn. Điều này chứng tỏ DN đ nâng cao việc trang bị TSCĐ, giúp DN có thể đạt hiệu quả sản xuất kinh doanh cao nhất, đủ sức mạnh cạnh tranh trên thị trƣờng. Việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ trong DN cũng nhƣ đầu tƣ TSCĐ theo chiều hƣớng này là hoàn toàn hợp lý và phù hợp với bối cảnh nền kinh tế thị trƣờng hiện nay với những ý nghĩa to lớn nhƣ sau:

 Khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, mục tiêu của bất cứ một doanh nghiệp nào cũng là nhằm tối đa hoá giá trị tài sản của chủ sở hữu, do vậy mà việc đầu tƣ tài sản một cách có hiệu quả tức là kinh doanh đạt tỷ suất lợi nhuận cao.

 TSCĐ là tƣ liệu lao động quan trọng để tạo ra sản phẩm sản xuất đặc biệt là trong thời kỳ tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ hiện nay, máy móc đang dần thay thế cho rất nhiều công việc mà trƣớc đây cần có con ngƣời. Điều này cho thấy việc nâng cao đầu tƣ cũng nhƣ hiệu quả sử dụng TSCĐ sẽ góp phần đáng kể đem lại hiệu quả kinh tế cao cho doanh nghiệp.

- Trƣớc hết nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ sẽ góp phần làm tăng doanh thu cũng đồng thời tăng lợi nhuận. Do nâng cao hiệu quả sử dụng hiệu quả máy móc thiết bị tức là máy móc thiết bị đ đƣợc tận dụng năng lực, TSCĐ đƣợc trang bị hiện đại phù hợp đúng mục đích đ làm cho số lƣợng sản phẩm sản xuất ra nhiều hơn, phong phú hơn nhƣ vậy doanh thu của doanh nghiệp sẽ tăng theo. Doanh thu tăng lên kết hợp với chi phí sản xuất giảm do tiết kiệm đƣợc nguyên, nhiên vật liệu và các chi phí quản lý khác đ làm cho lợi nhuận của doanh nghiệp tăng lên so với trƣớc kia.

- Nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ sẽ nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp: Muốn có TSCĐ thì doanh nghiệp cần có vốn. Khi hiệu quả sử dụng TSCĐ cao thì có nghĩa là doanh nghiệp đ làm cho đồng vốn đầu tƣ sử dụng có hiệu quả và sẽ tạo cho doanh nghiệp một uy tín tốt để huy động vốn. Bên cạnh đó khi hiệu quả sử dụng TSCĐ cao thì nhu cầu vốn cố định sẽ giảm đi, do đó sẽ cần ít vốn hơn để đáp ứng nhu cầu kinh doanh nhất định, kế đó sẽ làm giảm chi phí cho sử dụng nguồn vốn, tăng lợi thế cạnh tranh về chi phí. Việc tiết kiệm về vốn nói chung và vốn cố định nói riêng là rất ý nghĩa trong điều kiện thiếu vốn nhƣ hiện nay.

84 - TSCĐ đƣợc sử dụng hiệu quả sẽ giúp cho doanh nghiệp bảo toàn và phát huy vốn tốt nhất (đây là nghĩa vụ của doanh nghiệp để bảo vệ lợi ích của Nhà nƣớc về vốn đ đầu tƣ, là điều kiện để doanh nghiệp tồn tại và phát triển, tăng thu nhập cho ngƣời lao động và làm nghĩa vụ với ngân sách Nhà nƣớc) do tận dụng đƣợc công suất máy móc, sắp xếp dây chuyền sản xuất hợp lý hơn, vấn đề khấu hao TSCĐ, trích lập quỹ khấu hao... đƣợc tiến hành đúng đắn, chính xác.

- Ngoài ra việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ còn tăng sức cạnh tranh cho doanh nghiệp trên thị trƣờng. Sức cạnh tranh của doanh nghiệp phụ thuộc vào lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp trong đó có lợi thế về chi phí và tính khác biệt của sản phẩm.

- TSCĐ đƣợc sử dụng có hiệu quả làm cho khối lƣợng sản phẩm tạo ra tăng lên, chất lƣợng sản phẩm cũng tăng do máy móc thiết bị có công nghệ hiện đại, sản phẩm nhiều chủng loại đa dạng, phong phú đồng thời chi phí của doanh nghiệp cũng giảm và nhƣ vậy tạo nên lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp.

Tóm lại, việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ có ý nghĩa quan trọng không những giúp cho doanh nghiệp tăng đƣợc lợi nhuận (là mục tiêu hàng đầu của doanh nghiệp) mà còn giúp doanh nghiệp bảo toàn và phát triển vốn cố định, tăng sức mạnh tài chính, giúp doanh nghiệp đổi mới, trang bị thêm nhiều TSCĐ hiện đại hơn phục vụ cho nhu cầu sản xuất, tăng sức cạnh tranh cho doanh nghiệp trên thị trƣờng.

85

CHƢƠNG IV

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY

Một phần của tài liệu Kế toán tài sản cố định tại Công ty Dịch vụ Khí: Khóa luận tốt nghiệp (Trang 82 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)