Các phƣơng pháp tính khấu hao:

Một phần của tài liệu Kế toán tài sản cố định tại Công ty Dịch vụ Khí: Khóa luận tốt nghiệp (Trang 29 - 31)

Khấu hao tài sản cố định: là việc tính toán và phân bổ một cách có hệ thống

nguyên giá của tài sản cố định vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong thời gian sử dụng của tài sản cố định.

Khấu hao TSCĐ là phần giá trị của TSCĐ đƣợc tính chuyển vào chi phí sản xuất kinh doanh nên một mặt nó làm tăng giá trị hao mòn, mặt khác làm tăng chi phí sản xuất kinh doanh.

Khấu hao TSCĐ phải đƣợc tính hàng tháng để phân bổ vào chi phí của các đối tƣợng sử dụng. Mức khấu hao hàng tháng tính theo phƣơng pháp đƣờng thẳng đƣợc xác định theo công thức:

Mức khấu hao tăng giảm đƣợc xác định bởi nguyên tắc: việc tính hoặc thôi tính khấu hao TSCĐ đƣợc thực hiện bắt đầu từ ngày (theo số ngày của tháng) mà TSCĐ tăng giảm hoặc ngừng tham gia vào hoạt động kinh doanh.

Khấu hao TSCĐ trích trong tháng liên quan đến nhiều đối tƣợng sử dụng. Do vậy để có căn cứ phản ánh vào từng đối tƣợng chịu chi phí khấu hao cần lập bảng phân bổ khấu hao TSCĐ.

Theo chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ (ban hành kèm theo thông tƣ số 203/2009 - QĐ-BTC ngày 20 tháng 10 năm 2009 của Bộ trƣởng Bộ Tài Chính) có 3 phƣơng pháp tính khấu hao tài sản cố định.

Phương pháp 1: Phương pháp khấu hao đường thẳng: TSCĐ tham gia vào hoạt

động kinh doanh đƣợc trích khấu hao theo phƣơng pháp khấu hao đƣờng thẳng

Phương pháp 2: Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh

TSCĐ tham gia vào hoạt động kinh doanh đƣợc trích khấu hao theo phƣơng pháp số dƣ giảm dần có điều chỉnh phải thỏa m n đồng thời các điều kiện sau:

 Là TSCĐ đầu tƣ mới (chƣa qua sử dụng)

Mức khấu hao của tháng này Mức khấu hao trung bình đầu tháng này = + Mức khấu hao tăng thêm trong

tháng này

-

Mức khấu hao giảm bớt trong

tháng này

Mức hao mòn hàng năm Nguyên giá

Thời gian sử dụng của TSCĐ =

Tỷ lệ khấu hao năm

Thời gian sử dụng của TSCĐ 1

30  Là các loại máy móc, thiết bị, dụng cụ làm việc đo lƣờng, thí nghiệm.

Phƣơng pháp khấu hao theo số dƣ giảm dần có điều chỉnh đƣợc áp dụng đối với các doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực có công nghệ đòi hỏi phải thay đổi, phát triển nhanh.

Phương pháp 3: Phương pháp khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm

TSCĐ tham gia vào hoạt động kinh doanh đƣợc trích khấu hao theo phƣơng pháp này là các loại máy móc, thiết bị thỏa m n đồng thời các điều kiện sau:

 Trực tiếp liên quan đến việc sản xuất sản phẩm

 Xác định đƣợc tổng số lƣợng, khối lƣợng sản phẩm sản xuất theo công suất thiết kế của TSCĐ

 Công suất sử dụng thực tế bình quân tháng trong năm tài chính không thấp hơn 50% công suất thiết kế

2.4.2 Tài khoản sử dụng:

TK 214 “Hao mòn TSCĐ” có 4 tài khoản cấp 2:

TK 2141: Hao mòn TSCĐ hữu hình TK 2142: Hao mòn TSCĐ thuê tài chính TK 2143: Hao mòn TSCĐ vô hình TK 2147: Hao mòn bất động sản đầu tƣ

TK 214 dùng điều chỉnh giảm giá trị TSCĐ, có kết cấu nhƣ sau:

Bên nợ: Giá trị hao mòn giảm xuống Bên có: Giá trị hao mòn tăng lên Dƣ có: Giá trị hao mòn hiện có

Mức trích khấu hao hàng năm

Tỷ lệ khấu hao nhanh Giá trị còn lại của

tài sản cố định

= x

Tỷ lệ khấu hao nhanh (%)

Tỷ lệ khấu hao TSCĐ theo

phƣơng pháp đƣờng thẳng Hệ số điều chỉnh

= x

Mức trích khấu hao trong năm của TSCĐ

Số lƣợng sản xuất sản

phẩm trong năm Mức trích khấu hao bình quân tính cho 1 đơn vị sản phẩm

= x

Mức trích khấu hao bình quân

tính cho một đơn vị sản phẩm Sản lƣợng theo công suất thiết kế

Nguyên giá của tài sản cố định =

31

Một phần của tài liệu Kế toán tài sản cố định tại Công ty Dịch vụ Khí: Khóa luận tốt nghiệp (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)