Sự tƣơng quan giữa mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện

Một phần của tài liệu Quản lý phát triển đội ngũ giáo viện trung học cơ sở theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học ở huyện Thủy Nguyên, Thành phố Hải Phòng (Trang 117 - 120)

8. Cấu trúc luận văn

3.3.3. Sự tƣơng quan giữa mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện

biện pháp

Bảng 3.4. Tương quan giữa mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý phát triển ĐNGV theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học

S TT Biện pháp Mức độ cần thiết Tính khả thi (x-y)2 X Thứ bậc (x) X bậc (y) Thứ 1

Nâng cao nhận thức cho CBQL giáo dục, giáo viên, các lực lƣợng bên trong và bên ngoài nhà trƣờng về tầm quan trọng của việc quản lý phát triển ĐNGV

2,88 2 2,84 1 1

2

Tổ chức đào tạo và bồi dƣỡng ĐNGV theo chuẩn nghề nghiệp giáo

viên trung học 2,91 1 2,80 2 1

3 Tổ chức NCKHSPƢD cho giáo viên 2,49 6 2,45 6 0

4

Quản lý hoạt động sƣ phạm của giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học 2,76 5 2,74 5 0 5 Đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong quản lý phát triển ĐNGV nhà trƣờng 2,82 4 2,79 3 1

6 Tạo động lực làm việc cho đội ngũ

giáo viên 2,86 3 2,77 4 1

Tổng bình phƣơng hiệu số (khoảng cách) các thứ bậc 4

Để xem xét mối tƣơng quan về mặt nhận thức giữa mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp trên, có thể tính hệ số tƣơng quan thứ bậc theo công thức Spearman nhƣ sau:

2 2 6 1 ( 1) x y R N N

Trong đó: R: là hệ số tƣơng quan thứ bậc

N: là số lƣợng các đơn vị đƣợc sắp xếp. Thực hiện tính toán ta đƣợc: 1 24 1 24 0,89

6(36 1) 210

109

Hệ số tƣơng quan thứ bậc tính theo công thức Spearman R = 0,89 cho thấy mối tƣơng quan thứ bậc giữa mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp nêu ra ở trên là mối tƣơng quan thuận và rất chặt chẽ. Kết quả khảo nghiệm cho thấy các biện pháp quản lý phát triển ĐNGV theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học do luận văn đề xuất có mức độ cần thiết và tính khả thi cao, mối tƣơng quan giữa mức độ cần thiết và tính khả thi là tƣơng quan thuận và rất chặt chẽ. Do đó, nếu áp dụng các biện pháp trong quản lý phát triển ĐNGV theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học ở các trƣờng THCS huyện Thuỷ Nguyên sẽ góp phần nâng cao chất lƣợng ĐNGV, góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục.

110

Tiểu kết chƣơng 3

Trên cơ sở lí luận của Chƣơng 1 và qua khảo sát, đánh giá thực trạng các trƣờng THCS huyện Thuỷ Nguyên, luận văn đã đề xuất 6 biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên các trƣờng THCS huyện Thuỷ Nguyên, thành phố Hải Phòng theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học.

Kết quả khảo nghiệm cho thấy các biện pháp quản lý phát triển ĐNGV theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học do luận văn đề xuất đều nhận đƣợc sự ủng hộ cao của đội ngũ CBQL và đội ngũ giáo viên; mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp khá cao, mối tƣơng quan giữa mức độ cần thiết và tính khả thi là tƣơng quan thuận và rất chặt chẽ. Việc triển khai áp dụng các biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên THCS huyện Thuỷ Nguyên nhƣ đã nêu trên có ý nghĩa quan trọng và cần thiết trong việc thúc đẩy sự phát triển của đội ngũ giáo viên THCS huyện Thuỷ Nguyên trong giai đoạn hiện nay, đáp ứng yêu cầu đổi mới và nâng cao chất lƣợng GD-ĐT của huyện.

111

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Quản lý phát triển đội ngũ giáo viện trung học cơ sở theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học ở huyện Thủy Nguyên, Thành phố Hải Phòng (Trang 117 - 120)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)