Khảo nghiệm mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp

Một phần của tài liệu Quản lý phát triển đội ngũ giáo viện trung học cơ sở theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học ở huyện Thủy Nguyên, Thành phố Hải Phòng (Trang 113 - 131)

8. Cấu trúc luận văn

3.3.Khảo nghiệm mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp

3.3.1. Ý kiến của CBQL và giáo viên các trƣờng đánh giá mức độ cần thiết của các biện pháp

Điều tra ý kiến của 111 CBQL và giáo viên có thâm niên công tác từ 3 năm trở lên bằng phiếu hỏi (phụ lục 4), nhằm đánh giá khách quan về mức độ cần thiết của các biện pháp, cho kết quả nhƣ sau:

Bảng 3.2. Kết quả trưng cầu ý kiến của CBQL và giáo viên các trường về mức độ cần thiết của các biện pháp

S TT Biện pháp Mức độ cần thiết Rất cần thiết (3 điểm) Cần thiết (2 điểm) Không cần thiết (1 điểm) X Thứ bậc SL % SL % SL % 1

Nâng cao nhận thức cho CBQL giáo dục, giáo viên, các lực lƣợng bên trong và bên ngoài nhà trƣờng về tầm quan trọng của việc quản lý phát triển ĐNGV

93 83,8 18 16,2 0 0,0 2,84 1

2

Tổ chức đào tạo và bồi dƣỡng ĐNGV theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học

89 80,2 22 19,8 0 0,0 2,80 2

3

Tổ chức nghiên cứu khoa học sƣ phạm ứng dụng cho giáo viên

68 61,3 25 22,5 18 16,2 2,45 6

4

Quản lý hoạt động sƣ phạm của giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học

88 79,3 17 15,3 6 5,4 2,74 5

5

Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý phát triển ĐNGV nhà trƣờng

91 82,0 17 15,3 3 2,7 2,79 3

6 Tạo động lực cho đội ngũ

105

Hình 3.1. Biểu đồ khảo nghiệm về mức độ cần thiết của các biện pháp

88,3 91,0 64,0 77,5 85,6 86,5 11,7 9,0 20,7 20,7 10,8 13,5 0,0 0,0 15,3 1,8 3,6 0,0 0,0 10,0 20,0 30,0 40,0 50,0 60,0 70,0 80,0 90,0 100,0

Biện pháp 1 Biện pháp 2 Biện pháp 3 Biện pháp 4 Biện pháp 5 Biện pháp 6

Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết

Phân tích số liệu thống kê thu đƣợc ở bảng 3.2 cho thấy: tất cả các biện pháp đều đƣợc các giáo viên đánh giá ở mức độ rất cần thiết với tỉ lệ từ 84,7% trở lên đến 100%; các biện pháp 1, 2, 6 đều nhận đƣợc sự đánh giá với tỉ lệ 100% về tính rất cần thiết và cần thiết. Riêng biện pháp thứ 3, 4 và 5 lần lƣợt còn có giáo viên đƣợc hỏi cho rằng không cần thiết. Tỷ lệ phiếu đánh giá các biện pháp ở mức độ không khả thi chiếm tỷ lệ rất nhỏ.

Nhƣ vậy, cả 6 biện pháp quản lý phát triển ĐNGV theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học của luận văn đề xuất đều đƣợc số đông CBQL và giáo viên đánh giá ở mức độ cần thiết và rất cần thiết. Điều đó khẳng định các biện pháp quản lý này nếu đƣợc áp dụng trong thực tế quản lý phát triển ĐNGV theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học sẽ góp phần nâng cao chất lƣợng của ĐNGV, đáp ứng các tiêu chuẩn, tiêu chí của chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học, từ đó góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục.

3.3.2. Ý kiến của CBQL và giáo viên các trƣờng đánh giá mức độ khả thi của các biện pháp khả thi của các biện pháp

Điều tra ý kiến của 111 CBQL và giáo viên có thâm niên công tác từ 3 năm trở lên bằng phiếu hỏi (phụ lục 5), nhằm đánh giá khách quan về tính khả thi của các biện pháp, cho kết quả nhƣ sau:

106

Bảng 3.3. Kết quả phiếu trưng cầu ý kiến của CBQL và giáo viên các trường về tính khả thi của các biện pháp

S TT Biện pháp Tính khả thi Rất khả thi (3 điểm) Khả thi (2 điểm) Không khả thi (1 điểm) X Thứ bậc SL % SL % SL % 1 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nâng cao nhận thức cho CBQL giáo dục, giáo viên, các lực lƣợng bên trong và bên ngoài nhà trƣờng về tầm quan trọng của việc quản lý phát triển ĐNGV

98 88,3 13 11,7 0 0,0 2,88 2

2

Tổ chức đào tạo và bồi dƣỡng ĐNGV theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học

101 91,0 10 9,0 0 0,0 2,91 1

3

Tổ chức nghiên cứu khoa học sƣ phạm ứng dụng cho giáo viên

71 64,0 23 20,7 17 15,3 2,49 6

4

Quản lý hoạt động sƣ phạm của giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học

86 77,5 23 20,7 2 1,8 2,76 5

5

Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý phát triển ĐNGV nhà trƣờng

95 85,6 12 10,8 4 3,6 2,82 4

6 Tạo động lực cho đội ngũ

107

Hình 3.2. Biểu đồ khảo nghiệm về tính khả thi của các biện pháp

83,8 80,2 61,3 79,3 82,0 77,5 16,2 19,8 22,5 15,3 15,3 22,5 0,0 0,0 16,2 5,4 2,7 0,0 0,0 10,0 20,0 30,0 40,0 50,0 60,0 70,0 80,0 90,0

Biện pháp 1 Biện pháp 2 Biện pháp 3 Biện pháp 4 Biện pháp 5 Biện pháp 6

Rất khả thi Khả thi Không khả thi

Phân tích kết quả thống kê thu đƣợc ở bảng 3.3 trên cho thấy: tỉ lệ CBQL và giáo viên đánh giá các biện pháp quản lý phát triển ĐNGV theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học do luận văn đề xuất ở mức độ rất khả thi và khả thi đều đạt từ 83,8% trở lên đến 100%. Các biện pháp 3, 4, 5 còn một số ít CBQL và giáo viên đánh giá ở mức độ không khả thi. Lý do các giáo viên đánh giá không khả thi đối với các biện pháp tập trung ở các vấn đề nhƣ cơ sở vật chất của nhà trƣờng đủ để thực hiện và do trình độ, năng lực của CBQL và ĐNGV chƣa đáp ứng đƣợc (biện pháp 3, 5). Riêng biện pháp 4 có ý kiến cho rằng hoạt động sƣ phạm của giáo viên rất phức tạp, dù có quản lý cách nào cũng không thể đánh giá đƣợc chính xác.

Nhìn chung, đại đa số các CBQL và giáo viên đƣợc hỏi đều đồng ý nếu các biện pháp quản lý phát triển ĐNGV theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học nêu trên nếu đƣợc đƣa vào triển khai áp dụng thì sẽ mang lại hiệu quả thiết thực đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học và nâng cao chất lƣợng giáo dục của các trƣờng THCS huyện Thuỷ Nguyên.

108

3.3.3. Sự tƣơng quan giữa mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp biện pháp

Bảng 3.4. Tương quan giữa mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý phát triển ĐNGV theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học

S TT Biện pháp Mức độ cần thiết Tính khả thi (x-y)2 X Thứ bậc (x) X bậc (y) Thứ 1

Nâng cao nhận thức cho CBQL giáo dục, giáo viên, các lực lƣợng bên trong và bên ngoài nhà trƣờng về tầm quan trọng của việc quản lý phát triển ĐNGV

2,88 2 2,84 1 1

2

Tổ chức đào tạo và bồi dƣỡng ĐNGV theo chuẩn nghề nghiệp giáo (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

viên trung học 2,91 1 2,80 2 1

3 Tổ chức NCKHSPƢD cho giáo viên 2,49 6 2,45 6 0

4

Quản lý hoạt động sƣ phạm của giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học 2,76 5 2,74 5 0 5 Đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong quản lý phát triển ĐNGV nhà trƣờng 2,82 4 2,79 3 1

6 Tạo động lực làm việc cho đội ngũ

giáo viên 2,86 3 2,77 4 1

Tổng bình phƣơng hiệu số (khoảng cách) các thứ bậc 4

Để xem xét mối tƣơng quan về mặt nhận thức giữa mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp trên, có thể tính hệ số tƣơng quan thứ bậc theo công thức Spearman nhƣ sau:

2 2 6 1 ( 1) x y R N N

Trong đó: R: là hệ số tƣơng quan thứ bậc

N: là số lƣợng các đơn vị đƣợc sắp xếp. Thực hiện tính toán ta đƣợc: 1 24 1 24 0,89

6(36 1) 210

109

Hệ số tƣơng quan thứ bậc tính theo công thức Spearman R = 0,89 cho thấy mối tƣơng quan thứ bậc giữa mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp nêu ra ở trên là mối tƣơng quan thuận và rất chặt chẽ. Kết quả khảo nghiệm cho thấy các biện pháp quản lý phát triển ĐNGV theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học do luận văn đề xuất có mức độ cần thiết và tính khả thi cao, mối tƣơng quan giữa mức độ cần thiết và tính khả thi là tƣơng quan thuận và rất chặt chẽ. Do đó, nếu áp dụng các biện pháp trong quản lý phát triển ĐNGV theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học ở các trƣờng THCS huyện Thuỷ Nguyên sẽ góp phần nâng cao chất lƣợng ĐNGV, góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục.

110

Tiểu kết chƣơng 3

Trên cơ sở lí luận của Chƣơng 1 và qua khảo sát, đánh giá thực trạng các trƣờng THCS huyện Thuỷ Nguyên, luận văn đã đề xuất 6 biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên các trƣờng THCS huyện Thuỷ Nguyên, thành phố Hải Phòng theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học.

Kết quả khảo nghiệm cho thấy các biện pháp quản lý phát triển ĐNGV theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học do luận văn đề xuất đều nhận đƣợc sự ủng hộ cao của đội ngũ CBQL và đội ngũ giáo viên; mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp khá cao, mối tƣơng quan giữa mức độ cần thiết và tính khả thi là tƣơng quan thuận và rất chặt chẽ. Việc triển khai áp dụng các biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên THCS huyện Thuỷ Nguyên nhƣ đã nêu trên có ý nghĩa quan trọng và cần thiết trong việc thúc đẩy sự phát triển của đội ngũ giáo viên THCS huyện Thuỷ Nguyên trong giai đoạn hiện nay, đáp ứng yêu cầu đổi mới và nâng cao chất lƣợng GD-ĐT của huyện.

111

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận

Từ nghiên cứu cơ sở lý luận, phân tích, đánh giá thực trạng, luận văn đã đề xuất các biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học của Hiệu trƣởng ở các trƣờng THCS ở huyện Thuỷ Nguyên, thành phố Hải Phòng trong giai đoạn hiện nay.

Phát triển ĐNGV theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học là nhiệm vụ rất quan trọng của Hiệu trƣởng. ĐNGV có đủ phẩm chất, năng lực theo quy định của chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học là yếu tố đảm bảo chất lƣợng giáo dục của mỗi nhà trƣờng. Nâng cao chất lƣợng của ĐNGV đáp ứng các tiêu chuẩn, tiêu chí của chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học là nhiệm vụ trọng tâm của đội ngũ CBQL các trƣờng, là điều kiện quan trọng để nâng cao chất lƣợng giáo dục và các mặt hoạt động của nhà trƣờng.

Hiệu trƣởng nhà trƣờng có vai trò quyết định trong hoạt động quản lý phát triển đội ngũ giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học. Sự phát triển của ĐNGV phụ thuộc rất lớn vào hoạt động quản lý phát triển ĐNGV của Hiệu trƣởng. Đây cũng là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của ngƣời Hiệu trƣởng nhằm xây dựng và phát triển nhà trƣờng. Do đó, Hiệu trƣởng nhà trƣờng cần nhận thức đúng về tầm quan trọng của việc phát triển ĐNGV theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học, đồng thời cũng phải nắm đƣợc các kiến thức lý luận và hiểu rõ thực tiễn về quản lý phát triển ĐNGV theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học.

Luận văn đã đề xuất 6 biện pháp quản lí phát triển đội ngũ giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học ở huyện Thuỷ Nguyên, thành phố Hải Phòng. Các biện pháp đƣợc đề xuất trên cơ sở lý luận và thực trạng quản lý phát triển ĐNGV theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học của Hiệu trƣởng các trƣờng THCS huyện Thuỷ Nguyên, thành phố Hải Phòng. Qua

112

khảo nghiệm cho thấy các biện pháp quản lý phát triển ĐNGV theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học do luận văn đề xuất có mức độ cần thiết và tính khả thi cao, mối tƣơng quan giữa mức độ cần thiết và tính khả thi là tƣơng quan thuận và rất chặt chẽ. Do đó, nếu áp dụng các biện pháp trong quản lý phát triển ĐNGV theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học ở các trƣờng THCS huyện Thuỷ Nguyên sẽ góp phần nâng cao chất lƣợng ĐNGV, nâng cao chất lƣợng giáo dục.

Nhƣ vậy, các nhiệm vụ nghiên cứu đã đƣợc giải quyết, mục đích nghiên cứu đã đạt đƣợc. Đề tài có ý nghĩa lý luận và thực tiễn giáo dục.

2. Kiến nghị

Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo Hải Phòng: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Chỉ đạo xây dựng chƣơng trình, nội dung bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học để tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý phát triển ĐNGV theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học.

- Tổ chức tập huấn, hƣớng dẫn cho đội ngũ CBQL các trƣờng THCS về quản lý nhà trƣờng nói chung và quản lý phát triển ĐNGV nói riêng.

Đối với UBND huyện Thuỷ Nguyên:

- Tăng cƣờng chỉ đạo thực hiện quy hoạch phát triển ĐNGV trong huyện nói chung và với cấp THCS nói riêng.

- Tăng cƣờng đầu tƣ ngân sách cho giáo dục, xây dựng cơ sở vật chất các nhà trƣờng, có xây dựng cơ chế khuyến khích ĐNGV học nâng cao trình độ; khen thƣởng động viên các giáo viên đạt thành tích cao trong việc tự bồi dƣỡng theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học.

Đối với phòng Giáo dục và Đào tạo Thuỷ Nguyên:

- Tăng cƣờng việc chỉ đạo, hƣớng dẫn việc bồi dƣỡng phẩm chất, năng lực theo quy định của chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cho các trƣờng.

- Tổ chức ghi nhận, biểu dƣơng những đơn vị điển hình đã thực hiện tốt việc phát triển ĐNGV theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học.

113

- Giúp đỡ các nhà trƣờng trong việc xây dựng đội ngũ báo cáo viên hoặc mời báo cáo viên để triển khai các chuyên đề bồi dƣỡng giáo viên.

Đối với các trƣờng THCS huyện Thuỷ Nguyên:

- Cần xây dựng quy hoạch chiến lƣợc phát triển ĐNGV của nhà trƣờng. - Nghiên cứu, vận dụng các biện pháp quản lý phát triển ĐNGV của luận văn đã đề xuất nhằm nâng cao chất lƣợng ĐNGV đáp ứng các yêu cầu của giáo dục trong giai đoạn hiện nay và trong năm học sau.

1

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban Bí thƣ TW Đảng (2004), Chỉ thị số 40-CT/TW của Ban Bí thư TW Đảng Cộng sản Việt Nam về xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục, Hà Nội.

2. Ban Thƣờng vụ Huyện uỷ Thuỷ Nguyên (2011), Nghị quyết số 19- NQ/HU ngày 09/08/2011 về phát triển GD-ĐT huyện Thuỷ Nguyên đến năm 2015, định hướng đến năm 2020, Thuỷ Nguyên, Hải Phòng.

3. Đặng Quốc Bảo (2007), Cẩm nang nâng cao năng lực và phẩm chất đội ngũ giáo viên, Nhà xuất bản Lý luận chính trị, Hà Nội.

4. Đặng Quốc Bảo (2008), Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Chuẩn nghề nghiệp giáo viên Trung học (THCS và THPT), Nhà xuất bản Đại học sƣ phạm, Hà Nội.

6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Kỷ yếu hội thảo nguồn nhân lực quản lý giáo dục thế kỷ 21, Hà Nội.

7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Tài liệu bồi dưỡng Hiệu trưởng trường phổ thông theo hình thức liên kết Việt Nam - Singapore, Hà Nội.

8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 03 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Điều lệ trường THCS, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học, Hà Nội.

9. Chính phủ (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020, Hà Nội. 10. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc

lần thứ X, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.

11. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.

12. Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở của Khoa học quản lý, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

13. Nguyễn Minh Đƣờng (chủ biên 2006), Đào tạo nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường,

Một phần của tài liệu Quản lý phát triển đội ngũ giáo viện trung học cơ sở theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học ở huyện Thủy Nguyên, Thành phố Hải Phòng (Trang 113 - 131)