8. Cấu trúc luận văn
3.3.2. kiến của CBQL và giáo viên các trƣờng đánh giá mức độ khả th
khả thi của các biện pháp
Điều tra ý kiến của 111 CBQL và giáo viên có thâm niên công tác từ 3 năm trở lên bằng phiếu hỏi (phụ lục 5), nhằm đánh giá khách quan về tính khả thi của các biện pháp, cho kết quả nhƣ sau:
106
Bảng 3.3. Kết quả phiếu trưng cầu ý kiến của CBQL và giáo viên các trường về tính khả thi của các biện pháp
S TT Biện pháp Tính khả thi Rất khả thi (3 điểm) Khả thi (2 điểm) Không khả thi (1 điểm) X Thứ bậc SL % SL % SL % 1
Nâng cao nhận thức cho CBQL giáo dục, giáo viên, các lực lƣợng bên trong và bên ngoài nhà trƣờng về tầm quan trọng của việc quản lý phát triển ĐNGV
98 88,3 13 11,7 0 0,0 2,88 2
2
Tổ chức đào tạo và bồi dƣỡng ĐNGV theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học
101 91,0 10 9,0 0 0,0 2,91 1
3
Tổ chức nghiên cứu khoa học sƣ phạm ứng dụng cho giáo viên
71 64,0 23 20,7 17 15,3 2,49 6
4
Quản lý hoạt động sƣ phạm của giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học
86 77,5 23 20,7 2 1,8 2,76 5
5
Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý phát triển ĐNGV nhà trƣờng
95 85,6 12 10,8 4 3,6 2,82 4
6 Tạo động lực cho đội ngũ
107
Hình 3.2. Biểu đồ khảo nghiệm về tính khả thi của các biện pháp
83,8 80,2 61,3 79,3 82,0 77,5 16,2 19,8 22,5 15,3 15,3 22,5 0,0 0,0 16,2 5,4 2,7 0,0 0,0 10,0 20,0 30,0 40,0 50,0 60,0 70,0 80,0 90,0
Biện pháp 1 Biện pháp 2 Biện pháp 3 Biện pháp 4 Biện pháp 5 Biện pháp 6
Rất khả thi Khả thi Không khả thi
Phân tích kết quả thống kê thu đƣợc ở bảng 3.3 trên cho thấy: tỉ lệ CBQL và giáo viên đánh giá các biện pháp quản lý phát triển ĐNGV theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học do luận văn đề xuất ở mức độ rất khả thi và khả thi đều đạt từ 83,8% trở lên đến 100%. Các biện pháp 3, 4, 5 còn một số ít CBQL và giáo viên đánh giá ở mức độ không khả thi. Lý do các giáo viên đánh giá không khả thi đối với các biện pháp tập trung ở các vấn đề nhƣ cơ sở vật chất của nhà trƣờng đủ để thực hiện và do trình độ, năng lực của CBQL và ĐNGV chƣa đáp ứng đƣợc (biện pháp 3, 5). Riêng biện pháp 4 có ý kiến cho rằng hoạt động sƣ phạm của giáo viên rất phức tạp, dù có quản lý cách nào cũng không thể đánh giá đƣợc chính xác.
Nhìn chung, đại đa số các CBQL và giáo viên đƣợc hỏi đều đồng ý nếu các biện pháp quản lý phát triển ĐNGV theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học nêu trên nếu đƣợc đƣa vào triển khai áp dụng thì sẽ mang lại hiệu quả thiết thực đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học và nâng cao chất lƣợng giáo dục của các trƣờng THCS huyện Thuỷ Nguyên.
108