PHẦN 1 MỞ ĐẦU
2.1 Cở sở lý luận
2.1.4 Nội dung của liên kết chuỗi
Liên kết ngang (Horizontal integration) là mối liên kết giữa các nhân tố khác
nhau trong các mắt xích ở cùng một ngành hàng từ nguyên vật liệu ban đầu đến sản phẩm tiêu dùng cuối cùng.Theo Lê Văn Lương (2008) liên kết theo chiều dọc là liên kết được thực hiện theo trật tự các khâu của q trình sản xuất kinh doanh theo dịng vận động của sản phẩm từ sản xuất, chế biến và phân phối sản phẩm Trong liên kết này,mỗi tác nhân tham giavừa cóvai trị là khách hàng của tác nhân trước đồng thời là người cung cấp sản phẩm/ bán thành phẩm cho tác nhân phía tiếp theo.Theo Maddigan (1981), liên kết dọc với hình thức cao nhất là hợp nhất dọc, giúp nhà quản lý chuỗi giá trị sản phẩm kiểm sốt được quy trình sản xuất,chế biến, tiêu thụ, từ đó tăng sức mạnh cạnh tranh của sản phẩm và doanh nghiệp.
Liên kết chuỗi cung ứng theo chiều ngang diễn ra khi hai hay nhiều đơn vị cùng thực hiện những chức năng như nhau sẵn sàng hợp tác lại để cùng nhau khai thác những khả năng marketing. Từng đơn vị riêng rẽ có thể khơng có đủ vốn, tri thức kỹ thuật, năng lực sản xuất hay những nguồn tài nguyên marketing để hành động đơn độc, hoặc là sợ rủi ro, hoặc thấy việc hợp lực với một đơn vị khác sẽ có được những điều có lợi cho mình. Các đơn vị này có thể hợp tác có thời hạn hay lâu dài và cũng có thể thành lập nên hiệp hội, ví dụ Hiệp hội xuất khẩu nông sản Việt Nam.
Chuỗi cung ứng liên kết theo chiều ngang cung cấp lợi thế về trọng tâm và phạm vi; đặc biệt là trong các ngành phát triển nhanh, năng động; nơi các đơn vị bắt buộc phải tập trung các nguồn lực; khả năng đáng kể để cạnh tranh.
Tiến bộ công nghệ, thay đổi nhu cầu của khách hàng, cạnh tranh khốc liệt; mức độ rào cản gia nhập thấp là những đặc điểm chung hình thành nên liên kết chuỗi
29
cung ứng theo chiều ngang. Do nhu cầu của khách hàng thay đổi, cạnh tranh mới; tốc độ thay đổi trong các ngành như vậy, các đơn vị thường gặp khó khăn trong việc duy trì lợi thế cạnh tranh mà không thay đổi hoặc điều chỉnh mơ hình kinh doanh của họ, do đó, họ cần liên kết lại với nhau.
Với loại liên kết này, các đơn vị tham gia chuỗi cung ứng sẽ: có thể kết hợp nguồn lực về tài chính, sản xuất và tiếp thị để bán hàng tốt hơn so với việc đơn vị đó một mình tiến hành hoạt động bán hàng; tạo điều kiện đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ, tận dụng hệ thống kênh phân phối để tiết kiệm chi phí, phân tán rủi ro; tăng cường sự chun sâu khơng chỉ về nguồn lực mà cịn ở sự thấu hiểu khách hàng mục tiêu; tăng hiệu quả trong nhiều hoạt động khác như quảng cáo, nghiên cứu, phát triển; và nếu có sự phối hợp tốt giữa các thành viên trong kênh phân phối thì sẽ tăng được tính cạnh tranh.
Loại hình liên kết này thường là hình thức liên kết chuỗi cung ứng của một ngành; theo đó các đơn vị tìm cách đạt được lợi thế cạnh tranh; tăng trưởng lợi nhuận thông qua các hoạt động tạo ra giá trị tập trung vào một đơn vị hoặc ngành công nghiệp.
Liên kết dọc (Vertical integration) là mối liên kết giữa các tác nhân sản xuất
như nhau ở cùng một cấp độ hoặc một mắt xích trong cùng một ngành hàng để cùng tạo ra một sản phẩm, dịch vụ. Mục đích của liên kết ngang là phá huy lợi thế kinh tế do quy mơ tăng. Hình thức liên kết giữa nơng dân với nơng dân để hình thành nên các tổ hợp tác hoặc tổ sản xuất nông nghiệp diễn ra khá phổ biến trong thị trường nông sản Việt Nam và các nước trên thế giới. Tuy nhiên,hai phương thức liên kết này đều luôn song song tồn tại và phát triển trong hoạt động sản xuất kinh doanh của bất cứ ngành hàng nào. Có thể thấy tạị sơ đồ sau về liên kết theo chiều dọc làm tăng độ dài các mối liên kết và liên kết theo chiều ngang giúp mở rộng mối liên kết (Nguyễn Thị Châm, 2014).
30
Với loại liên kết này, các doanh nghiệp tham gia chuỗi cung ứng sẽ khắc phục được nhược điểm của kênh phân phối truyền thống; gia tăng khả năng phối hợp hành động, năng lực cạnh tranh và đạt được hiệu quả cao do tận dụng được hiệu quả theo quy mơ trong phân phối; xóa bỏ các cơng việc bị trùng lặp và giảm thiểu các xung đột giữa các thành viên trong kênh phân phối; nâng cao khả năng thu nhận thông tin phản hồi trực tiếp từ thị trường.
Tuy nhiên, khi tham gia liên kết theo chiều dọc, các bên tham gia cũng gặp phải một số khó khăn như: việc điều hành tồn chuỗi khá khó khăn; và (2) chi phí quản lý, chi phí giao dịch cao.
Liên kết chuỗi cung ứng theo chiều dọc có thể được thực hiện ở các mức độ khác nhau, bao gồm:
- Liên kết ngược (về phía trước): Là liên kết trong đó một đơn vị sở hữu các đơn vị con sản xuất các yếu tố đầu vào cho q trình sản xuất. Ví dụ, cơng ty sữa Vinamilk có các nhà máy chế biến thức ăn gia súc, cung cấp thức ăn cho bò sữa tại các trang trại chăn ni bị sữa của Vinamilk.
- Liên kết về phía sau trong đó một đơn vị sở hữu hoặc kiểm soát các trung tâm phân phối hoặc nhà bán lẻ của mình. Do đó, họ có liên hệ trực tiếp với khách hàng ở cuối chuỗi giá trị. Ví dụ, cơng ty sữa Friesland Campina kiểm sốt hệ thống các cơ sở thu gom sữa tươi và hệ thống các cửa hàng bán sữa của họ.
Liên kết theo chiều dọc cân bằng trong đó một đơn vị thực hiện tích hợp cả liên kết ngược và liên kết xuôi bằng cách sở hữu hoặc kiểm soát các trung tâm cung ứng; sản xuất; tiếp thị và/hoặc bán lẻ của mình trong một chuỗi hồn chỉnh. Ví dụ TH true milk liên kết và cung ứng hoàn chỉnh từ các yếu tố đầu vào, quá trình thu gom, sơ chế, chế biến và phân phối
sữa ra thị trường.
Xét về mức độ đối với chuỗi cung ứng nơng sản, có ba hình thức cơ bản của liên kết dọc trong chuỗi như sau:
31
- Liên kết ở mức thấp: là liên kết giữa người sản xuất – nhà chế biến – nhà bán lẻ dưới dạng quan hệ thời điểm, khơng có hợp đồng sản xuất – tiêu thụ, chủ yếu là mua đứt bán đoạn.
Hình thức liên kết này cũng khơng bảo đảm chất lượng sản phẩm và an tồn thực phẩm vì khơng bị ràng buộc chặt chẽ trong quan hệ giao dịch.
Rủi ro về cung ứng nguyên liệu và biến động giá ở hình thức liên kết này cũng rất cao, vì lượng nguyên liệu đầu vào cho chế biến khơng được kiểm sốt chặt chẽ. Thiệt hại nhiều nhất đối với người sản xuất vì dễ bị ép giá, hoặc không được trả tiền khi nhà chế biến gặp rủi ro. Nhà chế biến lại lệ thuộc vào nhà bán lẻ.
- Liên kết dưới dạng sản xuất theo hợp đồng: có hợp đồng sản xuất – bao tiêu sản phẩm giữa người sản xuất và nhà chế biến; và giữa nhà chế biến và nhà bán lẻ. Hợp đồng quy định rõ số lượng, chất lượng, quy trình sản xuất của sản phẩm, cơ chế thưởng phạt giữa hai bên.
Tuy nhiên, dạng liên kết này cũng tiềm ẩn một số rủi ro khi người sản xuất hoặc nhà chế biến khơng tn thủ hợp đồng vì lợi ích riêng của mình khi có biến động thị trường. Ví dụ, người sản xuất sẵn sàng bán cho người mua khác nếu có giá cao hơn, nhà chế biến sẵn ràng bỏ rơi người sản xuất khi giá xuống thấp. Tình trạng phá vỡ hợp đồng rất hay xảy ra đối với nhóm này.
Một hình thức đặc biệt của sản xuất theo hợp đồng là sản xuất gia cơng. Theo hình thức này, người sản xuất tự đầu tư đất đai, nhà xưởng, trang thiết bị sản xuất. Nhà chế biến đầu tư một phần vốn sản xuất dưới dạng phân bón, thức ăn gia súc, giống cây trồng và vật nuôi, và hỗ trợ kỹ thuật. Người sản xuất cung cấp sản phẩm theo hợp đồng theo mức giá thỏa thuận. Hình thức này giảm rủi ro về thị trường tiêu thụ nhờ ổn định thị trường và giá bán, có thể tính tốn trước doanh thu, lợi nhuận, và giảm một phần vốn sản xuất. Ngược lại, nhà chế biến có vùng ngun liệu gia cơng, bảo đảm ổn định nguyên liệu chế biến, ổn định giá, ít lệ thuộc vào biến động thị trường.
32
Mơ hình này ràng buộc trách nhiệm chặt chẽ hơn và thường có sự tham gia của ngân hàng. Người sản xuất được cho vay vốn đầu tư khi có hợp đồng gia cơng vì bảo đảm được đầu ra. Nhà chế biến cũng được vay dễ dàng hơn vì có nguồn ngun liệu chắc chắn. Ngân hàng dễ cho vay hơn vì giảm được rủi ro trong hoạt động cho vay, giảm rủi ro mất khả năng chi trả do biến động thị trường.
Mơ hình này rất phổ biến ở Hoa Kỳ. Ở Việt Nam, có mơ hình hợp đồng ni gia cơng của Cơng ty cổ phần Chăn nuôi CP Việt Nam trong lĩnh vực chăn nuôi gà. Hiện nay, mơ hình cánh đồng mẫu lớn sản xuất lúa chất lượng cao của Công ty bảo vệ thực vật An Giang, hoặc mơ hình sản xuất gạo Nhật của liên doanh Kitoku - Angimex ở An Giang có hình thức và quan hệ dưới dạng hợp đồng sản xuất – bao tiêu sản phẩm và dần tiến đến dạng hợp đồng gia công.
- Liên kết dưới dạng mơ hình sản xuất – chế biến – bán lẻ mang tính tổng hợp. Hình thức này thể hiện sự hội tụ tất cả các hoạt động từ sản xuất đến chế biến và bán lẻ sản phẩm trong phạm vi của một đơn vị, thậm chí cả hoạt động sản xuất nguyên liệu đầu vào cho sản xuất. Mơ hình này cho phép đơn vị này kiểm soát chặt chẽ chất lượng sản phẩm và thu được tồn bộ lợi nhuận ở tất các các cơng đoạn sản xuất – chế biến và thương mại hóa sản phẩm, đồng thời hạn chế được rủi ro về nguồn nguyên liệu và chủ động được thị trường đầu ra.
Tuy nhiên, mơ hình này chỉ có khả năng áp dụng khi các đơn vị có tiềm lực tài chính mạnh mẽ, và có bộ phận chun trách ở cơng đoạn sản xuất. Ví dụ, cơng ty cổ phần Chăn nuôi CP Việt Nam cũng áp dụng mơ hình khép kín này trong lĩnh vực nuôi heo và gà. Đối với trường hợp nuôi cá tra, doanh nghiệp có thể tự chủ phần lớn nguồn nguyên liệu vì năng suất ni rất cao, và bớt phụ thuộc vào thị trường cá nguyên liệu. Ngược lại, do năng suất tôm nuôi thấp hơn cá rất nhiều, và khơng ổn định thì nhà chế biến tơm vẫn phải lệ thuộc nhiều vào nguồn nguyên liệu từ người ni. Tuy nhiên, hình thức này đòi hỏi doanh nghiệp tăng vốn đầu tư vào
33
cả đất đai, chi phí sản xuất, mà trên thực tế, chi phí mua hoặc thuê đất đai và đầu tư kiến thiết cơ bản như ao đầm, và chi phí ni cũng rất lớn.
Yếu tố tiêu cực của hình thức này chính là việc loại bỏ người sản xuất nhỏ ra khỏi chuỗi cung ứng. Và khi đó, doanh nghiệp có thể gặp rủi ro thiếu nguyên liệu khi không tự đáp ứng được nhu cầu của thị trường.
Một hình thức liên kết dọc khác đáng quan tâm có thể khắc phục được mơ hình khép kín trên là mơ hình đồng sở hữu, trong đó người sản xuất đồng thời cũng là cổ đơng của nhà chế biến. Người sản xuất có thể tham gia đồng sở hữu bằng cách mua cổ phần, hoặc nhà chế biến chia sẻ cổ phần cho người sản xuất; hoặc người sản xuất góp vốn dưới hình thức quyền sử dụng đất nông nghiệp, trang thiết bị sản xuất.
Hình thức đồng sở hữu này có các lợi ích sau: gắn lợi ích của người sản xuất vào lợi ích của nhà chế biến và ngược lại, vì vậy làm tăng tính liên kết; giúp người sản xuất có thể chia sẻ thêm lợi ích từ hoạt động chế biến; giúp nhà chế biến giảm chi phí đầu tư cho vùng nguyên liệu, chi phí sản xuất nguyên liệu, và giảm áp lực tiền mặt để mua nguyên liệu; giúp cả hai bên mở rộng quy mơ sản xuất khi cần vì có thể kêu gọi đầu tư góp vốn; và kiểm sốt chặt chẽ chất lượng sản phẩm và an toàn thực phẩm trong toàn bộ chuỗi cung ứng.
34
Liên kết ngang Liên kết dọc
A, B, C: các tác nhân trong quá trình sản xuất
Sơ đồ 2: Các phương thức liên kết kinh tế